Chủ Nhật, 26 tháng 2, 2012
Thứ Bảy, 25 tháng 2, 2012
Nhớ Anh
Nhớ Anh...
Anh ơi có nhớ thuở xưa,
Những con phố nhỏ nắng trưa Sài Gòn;
Vi vu gió lộng từng cơn,
Lá vàng lướt nhẹ bướm vờn cánh bay.
Hàng cây xanh rợp bóng dài,
Lặng nghe tiếng hát u hoài năm nao.
Bên hiên lệ thắm má đào,
Chập chờn vội vã lời chào anh đi;
Làm trai chí khí nam nhi,
Xã thân vì Nước khắc ghi trong lòng.
Anh đi gìn giữ núi sông,
Đuổi quân cộng sản người dân mong chờ.
....................................
Trở về người phủ mầu cờ,
Phố phường hiu quạnh gió đưa hồn người.
Khói nhang nghi ngút tận trời,
Quê hương còn nhớ những lời thề xưa .
Nguyễn Lộc
Bài viết mới nhất
Bảo Giang: Đường Một Chiều
Posted by chuyenhoavietnam ⋅ Tháng Hai 25, 2012
Bảo Giang
"Cộng sản không thể nào sửa chữa, mà cần phải đào thải nó". Boris Yelsin.
Cuộc nổ súng, bắn thẳng vào những tên côn đồ ác ôn, ẩn nấp dưới danh nghĩa công quyền, công an, rồi quân đội nhân dân ở đầm tôm Tiên Lãng, Hải Phòng, do anh em Đoàn Văn Vươn, Đoàn Văn Qúy thực hiện vào ngày 05-01-2012 không phải chỉ để lại những dấu ấn. Trái lại, sẽ được coi là mốc điểm, hoặc đi vào lịch sử của một cuộc tranh đấu từ nhân dân chống bạo quyền, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền sống, bảo vệ quyền làm người bằng những chứng từ, chứng tích đậm nét, không thể nào phai nhòa với thời gian và không gian. Bởi vì, nó đã:
1. Phá bỏ sự sợ hãi.
2. Cứu chính mình và đồng loại.
3. Mở ra một hướng đi tích cực cho xã hội.
1. Phá bỏ sự sợ hãi.
Có một sự kiện nghịch lý, nếu như không muốn nói là vô lý là: Một khối lượng lớn dân số, có sức mạnh được ví như rồng, như bể với hơn 80 triệu con người, chiếm tỷ lệ trên 90% dân số, với đầy đủ những khối óc linh mẫn, năng lực dồi dào, ý chí mạnh mẽ, góp mặt ở trong tất cả mọi hệ thống sinh hoạt trong xã hội, hiện diện trên khắp mọi phần đất của đất nước, cộng chung với một khối lượng có hơn 3 triệu người ở hải ngoại, có đầy đủ mọi phương tiện vật chất, tinh thần, nhưng đã không được coi là trọng, là có khả năng "tạo nên lịch sử". Trái lại, bị xem là thứ đồ chơi, hay run rẩy chờ chết?
Thật vậy, nếu đem tổng hợp lại, sức mạnh ấy không phải chỉ được ví như rồng giữa bể khơi, như hổ báo trong chốn sơn lâm, nhưng còn là khả năng dời núi lấp sông. Đó chính là sức mạnh mà chính cha ông chúng ta đã từng làm trong suốt chiều dài của lịch sử hơn bốn ngàn năm qua. Bỗng nhiên, từ một ngày có tai họa, chẳng ai bảo ai, cả một khối lượng lớn lao ấy, tự biến mình thành những sinh vật không còn lấy một chút sinh lực. Đứng co người, ngồi run rẩy trước họ nhà chuột (đồng chí), bao gồm đủ các loại chuột đồng, chuột cống, chuột hôi, chuột nhắt, chuột chũi… mà dân số của nó không qúa 4 triệu, vảo khoảng từ 5 đến 7 % dân số. Tệ hơn thế, giòng họ này còn qùy gối khom lưng tôn thờ kẻ thù truyền kiếp của dân tộc, rồi buộc tất cả khối người đông đảo kia phải tùng phục theo cái lý lẽ đần độn ấy! Tại sao lại có chuyện nghịch lý như thế?
Nếu xét vế số phận của từng loài, lũ chuột kia chỉ cần nghe thấy tiếng kêu meo meo của một con mèo con thì nó đã không còn là bản sắc của chính con chuột. Nghĩa là, chúng sẽ tự co rúm ngưòi lại và chờ chết trước những cái vờn vẽ của một con mèo con, cần chi đến móng vuốt của con mèo mẹ! Ấy thế, mà nay là chuyện ngược đời. Từ 3-2-1930 đến nay, Rồng tự giam mình vào trong bể… cạn. Hổ, báo… thì đi tìm cũi sắt, nên chỉ nhác thấy bóng của con chuột nhắt là mất cả thần hồn lẫn thần tính! Nếu xét về thời gian thì trước kia (1989) còn có một chút lý lẽ để biện hộ. Nhưng từ sau ngày khối cộng ở Liên sô, Đông Âu đã sụp đổ, những con rồng, con hổ kia đã không thể cùng vươn vai đứng đậy. Trái lại, vẫn nằm run rẩy, chờ sung rụng. Tệ hơn, có khi còn phải qùy, bái, van lạy lũ chuột kia nữa mới là cái chuyện nghịch đời đáng nói. Tại sao lại như thế nhỉ?
a. Sợ vì di truyền chăng?
Sợ cái bạo tàn, sợ cộng sản thì ai mà không sợ. Bởi vì từ cha truyền lại cho con nghe cái dã man, vô đạo của Hồ Chí Minh và CS qua những cuộc giết người dân Việt trong suốt chiều dài 80 năm kể từ khi chúng hiện diện trên mảnh đất Việt Nam đến nay. Nên có ai lại không nghe đến những chuyện Việt Minh đêm đêm đến gõ cửa từng nhà, dẫn gia chủ ra đi và hôm sau người dân bắt gặp cái đầu của nạn nhân "đứng" ở các ngã ba đường làng, cùng với tấm bảng và nét chữ gây tội ác của Hồ Chí Minh còn để lại. Trong số những ngưòi bị thủ tiêu này có những Khái Hưng, Phạm Qùynh, Ngô đình Khôi… Đức Hùynh phú Sổ, cha chính Vinh… và nhiều đạo hữu của ông cũng như hàng trăm ngàn người dân Việt Nam khác. Rồi có ai lại không nghe biết đến những cuộc hành quyết tàn bạo của Hồ Chí Minh, Trường Chinh trong thời đấu tố 1954-56, đối với nông dân Việt Nam, một thành phần dân tộc chân chính đã từng nuôi sống chúng trong thời chiến tranh, hay trong lúc chúng còn nằm trong bờ lau, trong bụi cỏ vào những năm từ 1930-1954.
Rồi đến chuyện chúng phá làng, đốt xóm thôn, phá đường, gài mìn giết hại đồng bào trên những tuyến đường di chuyển ở trong nam. Có ai lại không nghe đến chuyện Việt cộng pháo kích vào trường học Cai Lậy, giết chết hơn một trăm em học sinh tiểu học. Và có ai lại không nghe biết đến chuyện những hung thần mang tên Xuân, Tường, Phan… theo lệnh của Hồ Chí Minh đã giết hại hơn ba ngàn đồng bào ta tại Huế vào tết Mậu Thân…
Hỏi có ai không nghe biết đến chuyện các sỹ quan và công chức Việt Nam sau cuộc chiến bị cộng sản giết hại trong các trại tập trung, trong những cuộc đào thoát khỏi thiên đàng cộng sản. Và có ai không nghe biết đến những chuyện đồng bào bỏ nhà cửa, bỏ tài sản lại sau lưng mà trốn chạy bạo tàn từ Quảng Trị, Huế, Pleiku, Kon Tum, Ban Mê Thuột, Đà Nẵng… đã trở thành những mốc điểm trực xạ cho cs VN tập bắn bằng súng tay, đại pháo của Nga, Tàu… Hỏi xem có bao nhiêu ngưòi đã gục xuống vì cái độc ác của chúng?
Nếu chúng ta và con cái chúng ta sợ hãi cs từ những sự kiện ấy là chuyện thường tình. Nếu có ai bảo là không sợ Việt cộng thì kẻ ấy là ngưòi nói dối, ngay cả các đoàn đảng viên cs cũng không có ngoại lệ! Người còn ở trong nước không nói làm chi, kẻ ở hải ngoại là bất thường! Bất thường là vì đã ở ngoài sông, ngoài biển, còn tình nguyện, xin được lao vào cái rọ sợ hãi cho có bạn! Thế là ta tự nuôi sống chúng để được tiếp tục sợ hãi. Bởi lẽ, nếu không có hàng tỷ, tỷ đô la từ hải ngoại, là máu, là mồ hôi nước mắt của những ngưòi vì sợ hãi cộng sản đã bỏ nước ra đi, gởi về Việt Nam thì cs VN đã chết từ lâu rồi, làm gì còn hung hăng đến hôm nay? Thế là ta tự giết ta. Ta giúp ta sợ hãi. Ta tự cắt lòng ta cho chảy máu! Còn kêu, trách ai kia sợ hãi làm sao được?
b. Sợ vì bị nhồi sọ.
Rồi hơn 50 năm qua ở miền bắc, và gần 40 năm ở miền nam kể từ ngày 30-4-1975 đến nay, tất cả mọi trẻ thơ của Việt Nam đã được giáo dục bằng một nền văn hóa thiếu văn hóa, vô đạo đức và đầy phi nhân tính của cộng sản. Khi mới tập nói thì tiếng đầu đời "gọi sit ta lin" thay vì gọi cha gọi mẹ. Khi vào truờng chưa biết ất giáp gì đã được học những bài học đáng ghê tởm: Nào là nhờ có đảng dân ta mới có được Độc Lập, Tự Do. Nhờ ơn bác dân ta mới có cơm ăn áo mặc và các em mới được đi học, thành người. Rồi nhờ có đảng, ngọn đuốc của thế kỷ soi đường, dẫn dắt mà ta đi một mạch "hết thắng lợi này đến thắng lợi khác" giết địch như chẻ tre. Hai đế quốc đầu xỏ, con sen đầm của thế giới là bọn thực dân Pháp và Mỹ ngụy phải chắp tay xin hàng. Và nhờ tài lãnh đạo của bác, của đảng mà ta có bạn bè khắp năm châu bốn bể. Hơn thế, họ còn coi ta như ngọn đuốc soi đường để vùng lên giành độc lập. Như thế, đời đời các em phải nhớ ơn bác, nhớ ơn đảng. Vì không có đảng, không có bác là không có ta, không cả chữ cho ta học! Không có cơm ăn, không có áo mặc. Nên khi lớn lên, ta phải noi gương bác, học tập theo bác. Trai thì làm anh hùng Lê Văn Tám. Gái thì như Võ Thị Sáu ngoan cường! Nghe thật là kinh hãi, toát mồ hôi.
Từ đó, trẻ thơ khi vào nhà trường, không được học những bài học luân lý, nhân bản, để nhận thức được cái bất nhân bất nghĩa của Hồ Chí Minh trong vụ việc giết Nông Thị Xuân, bà Nguyễn Thị Năm và hàng trăm ngàn đồng bào khác trong mủa đấu tố. Không được học về lịch sử và địa lý của đất nước mình để biết bờ cõi Việt Nam là từ đâu, ở đâu. Cũng chẳng biết được cái tinh thần bất khuất của cha ông ta từ những thời Lý, Lê,Trần đến những bà Trưng bà Triệu ra sao. Nhưng được nhồi sọ đầy đủ về cái tình "răng hở môi lạnh" với cái bảng 16 chữ vàng mã mà Tàu cộng đã ban cho những thành phần nô lệ cho chúng.
Rồi thêm vào những bài học ấy là lớp cán cộng được cài cắm vào học đường để rình rập và gieo vào lòng tuổi thơ sự sợ hãi bằng đủ mọi phương cách, trong đó có cả việc tạo ra phân biệt vì lý do Tôn Giáo. Rồi buộc tuổi thơ đi vào trong lề thói giáo dục đầy gian dối, phản nhân tính. Nếu khi chợt biết mình sai qua tiếng nói của gia đình, của tôn giáo thì lại lấy gian dối mà che đậy. Đây chính là một tai họa lớn cho xã hội. Bởi vì, sự gian dối không làm cho con người trưởng thành. Trái lại càng lúc càng chìm sâu vào trong sợ hãi. Nhưng còn tệ hại hơn cả sự sợ hãi ấy là: lớp trẻ ấy sau 20 năm 30 năm hoặc 50 năm, nay đã là những thành phần nòng cốt của xã hội và nó có thể chiếm tới 60% dân số! Một con số qúa lớn đã không thoát vòng sợ hãi.
c. Sợ vì chia rẽ.
Từ bước dùng bạo lực, cộng sản đã thành công tạo ra sự sợ hãi cho con người. Chúng dồn con người vào sự cô đơn hay là tự chia rẽ. Cộng sản đã tạo ra sự chia rẽ ngay từ cách sống, cách suy nghĩ trong từng gia đình, rồi bước vào học đường và vào trong sinh hoạt của các tổ chức trong xã hội. Trăm người muôn ý, không thể hiệp nhất và tin nhau được lấy một vài điều gì. Vì bị đẩy vào môi trường gian dối và lừa đảo của cộng sản, có một thực tế là, cá nhân này chẳng dám tin cá nhân kia, dù cả hai cùng rất thành tâm trong khát vọng tranh đấu cho Tự Do và Dân Chủ của đất nước. Rồi tổ chức này không tin tổ chức khác. Ấy là chưa nói đến việc đề phòng nhau, hoặc gỉa "lên gối" nhau. Kêt qủa, có khi chả có tên ma bùn cs nào được gài vào tổ chức, nhất là những tổ chức ở hải ngoại, nhưng người ta cứ vẫn nghi kỵ lẫn nhau và không tin nhau. Đau đớn thay, ngay trong sinh hoạt của tôn giáo cũng đã có những dấu hiệu của nghi kỵ. Như thế là ta giúp nhau để cùng sợ Việt cộng, thay vì giúp nhau phá bỏ sự sợ hãi. Bời vì, càng không tin nhau thì sự đề phòng về nhau càng lớn và càng tạo ra sự sợ hãi cho nhau.
Nhưng ngày 05-01-2012, hai anh em Đoàn Văn Qúy, Đoàn Văn Vươn đã phá tan sự sợ hãi và đồng lòng nổ súng vào những gian dối, cường quyền. Họ đã can đảm đứng dậy phá vỡ sự sợ hãi và gian dối đã bao phủ họ từ lúc được sinh ra. Họ không còn tin những bài học có đảng mới có ta. Có bác, dân ta mới có ăn, có mặc! Họ đã vưon lên trên đỉnh cao của cuộc sống là lấy niềm tin và nhân bản để phá vỡ sự sợ hãi, để bảo vệ chính quyền sống và quyền làm ngừời của mình. Kết qủa, họ không mất và xã hội cũng sẽ được hưởng lây lòng can trường của họ. Chúng ta thì sao? Liệu có dám phá vỡ sự sợ hãi cộng sản từ trong suy nghĩ và hành động của mình hay không? Nếu đã, ngày tàn của cộng sản chỉ là trong sớm tối. Nếu không, cứ tiếp tục giúp nhau sống trong sợ hãi và làm nô lệ cho chúng.
2. Cứu chính mình và đồng loại.
Nếu Đoàn Văn Vươn, Đoàn Văn Qúy không nổ súng vào đám cường quyền gian dối giả danh nghĩa công quyền, công an, bộ đội nhân dân kia, tương lai của họ ra sao? Tôi cho rằng mọi ngưòi đã có sẵn câu trả lời chính xác là: Cả cái khu đầm tôm là mồ hôi, nước mắt và công sức của gia đình họ tạo ra trong hơn mười năm qua sẽ là một món qùa biếu qúa hời chui vào túi những kẻ cường quyền gian trá tại địa phương. Phần bản thân họ, bị tước đoạt hết phần tài sản và còn có cơ may đeo vào cổ cái bảng dân oan và kéo lê tấm thân đi hết nơi này đến nơi khác mà kêu oan như hàng chục ngàn gia đình nạn nhân khác đã làm. Và cái kết qủa sẽ chẳng bao giờ được giải oan. Và phần tài sản kia sẽ chẳng trở về với Đoàn Văn Vươn, Đoàn Văn Qúy.
Nhưng nay, Đoàn Văn Vươn đã nổ súng. Trước mắt, nó tạo nên một tiếng vang qúa lớn, lớn đến độ chính những cán bộ cs không ngờ tới. Theo đó, việc chiếm đoạt đầm tôm Tiên Lãng để chia nhau thật không dễ dàng gì. Nói cách khác, anh có thể bị quy án, bỏ tù vì đã nổ súng làm bị thương 6 người vì tội phá miếng ăn của chúng. Nhưng sẽ không thể là những bản án một chiều, viết sẵn và cán bộ cs cũng không thể nuốt trôi tài sàn của gia đình anh. Nghĩa là anh bị đi tù thì kẻ khác cũng bỏ ăn! Như thế, việc nổ súng ấy không phải chỉ cứu chính anh và gia đình anh, nhưng còn cứu giúp đồng loại vì đã diệt trừ bớt sâu bọ. Hơn thế, nó có khả năng tạo ra tiền lệ lớn cho nhân dân noi theo mà bảo vệ lấy quyền sống và quyền tư hữu của mình. Một khi những người bị cưỡng chế cũng có thái độ mạnh dạn như anh, cái nhà nước Việt cộng khó mà đứng vững.
3. Mở ra một con đường.
Người ta thường nói: Tự Do, Nhân Quyền, không tự nhiên mà có. Nó có được là do đấu tranh. Cũng thế, tải sản vật chất của con ngưòi không tự nhiên mà có, nhưng có là do sự cần cù trong lao động và trí tuệ của người tạo ra.
Nói thì như thế, nhưng xem ra cái lý lẽ này không phù hợp với suy nghĩ và giác quan của cán bộ cs. Bởi vì, thật khó để chứng minh, cho thấy có một thứ tài sản nào của những cán bộ cs đang sở hữu mà lại do mồ hôi và công sức của họ tạo ra. Có chăng là do những thủ thuật chiếm đoạt, từ tham nhũng, hối mại quyền thế hoặc là từ những mỹ từ "quy hoạch" "cưỡng chế", "giải phóng mặt bằng" trong đó bao gồm toàn bộ là tài sản lâu đời của ngưòi dân hay của của đất nước chui vào tay họ mà thôi. Nói trắng ra rằng, chẳng có mấy nguời tin từ gia phả của Lê Khả Phiêu, lại có được cái trống đồng Ngọc Lũ truyền đời để làm của riêng ở trong nhà. (nếu có thì xin cho xem chứng minh nguồn gốc). Chóp bu đã là trộm cưóp của công như thế thì địa phương có bài toán nào khác hay không? Theo đó, chuyện ở đầm tôm với tiếng súng của Đoàn Văn Vươn, Đoàn Văn Qúy chỉ là một bước không may cho những kẻ cường quyền gian trá tại địa phương mà thôi.
Bảo là chuyện không may cho cán bộ cs địa phương Tiên Lãng, Hải Phòng là vì: Cuộc chiến đấu can trường của quân dân Việt Nam để bảo vệ nền Độc Lập của tổ quốc và cuộc sống Tự Do, Dân Chủ của đồng bào trong hai mươi năm 1954-1975, sau muôn ngàn trắc trở, thiếu thốn, kể cả phản bội đã sụp đổ vào ngày 30-4-1975. Cuộc sụp đổ này đã đẩy toàn thể dân tộc Việt Nam, ở cả hai miền Bắc Nam, vào cuộc sống đầy bất hạnh dưới gọng kìm cộng sản do Hồ Chí Minh lãnh đạo, nhưng là cái may qúa lớn cho hàng ngũ cán bộ cs.
Từ đó, ngưòi Việt Nam không phải chỉ gánh chịu một cuộc sống cơ cực về phần vật chất như những kẻ nô lệ cho chủ nghĩa bạo tàn gian dối, nhưng còn bị áp bức đày doạ trong đời sống của tinh thần nữa. Mặt xã hội, Việt cộng đã tàn phá và hủy diệt hầu như toàn bộ nền văn hóa nhân bản cổ truyền của Việt Nam qua các vụ phá đình, chùa, đập bỏ miếu thờ. Phá nhà thờ, chiếm hữu những nơi thờ phượng của đồng bào, của dân gian làm của riêng. Rồi hủy diệt nền văn hóa Nhân Lễ Nghĩa Tín Trung của dân tộc bằng những cuộc tàn sát tình người, giết chết tình đồng bào, nghĩa xóm thôn, tình họ hàng, thân tộc, tôn giáo trong những cuộc đấu tố… Chính cuộc tàn phá nền văn hóa truyền thống của dân tộc Việt mới là nỗi đau đớn, là thảm họa lâu dài cho đất nước.
Khi đứng trước tai họa qúa lớn của dân tộc, người Việt Nam vốn can trường, bất khuất trước những nghịch cảnh của quê hương bỗng trở nên như bầy chiên ngoan hiền trước những nanh vuốt của loài sói lang đang rình rập chung quanh mình. Họ tự mặc cho mình một thái độ thụ động, hơn là bạc nhược, để chịu đựng. Mong chờ sung rụng hơn là một cuộc trở mình. Họ ngồi chờ bằng trăm nghìn những than thở, lý lẽ khác nhau. Trong đó có cả việc tự đánh lừa mình bằng cái ý nghĩ: Chờ chúng tự giết nhau, còn ta không thể! Sự việc này đã tạo nên một nỗi cô đơn ghê gớm cho những người bước vào trường đấu tranh với bạo tàn. Mặc, họ cứ vẫn sợ, vẫn nuôi và giúp chính mình tiếp tục sợ hãi cộng sản.
Việc ngồi chờ sung rụng khéo mà sai. Lý lẽ cho rằng chúng ta không thể khéo mà chỉ để dối mình. Bởi vì, ngày 05-01-2012, phát súng bảo vệ quyền sống, bảo vệ Công Lý của Đoàn Văn Vươn, Đoàn Văn Qúy đã vang dội từ Tiên Lãng, Hải Phòng. Tuy chưa thể tiêu diệt được họ nhà chuột, nhưng chúng đã run sợ và co cụm lại và đang cắn xé, tiêu diệt nhau. Điều ấy cho thấy rằng, cộng sản không phải là một cái thế lực đáng sợ và không thể bị phá vỡ như chúng ta từng ru ngủ và lừa nhau.
Nói cách khác, cuộc nổ súng nhắm vào bọn cường quyền gian dối, đạo tặc tại Tiên Lãng, Hải Phòng của Đoàn Văn Vươn, Đoàn Văn Qúy đã đường hoàng mở ra một hướng đi cho người dân Việt Nam thấy là: Nếu chúng ta, mọi người, mọi nhà, mọi tổ chức, kể cả anh em trong quân đội và công an nhân dân, dám phá bỏ sợ hãi, dám hiên ngang cứu chính mình và gia đình mình, trong những điều kiện sẵn có như anh Vươn, anh Qúy, thì sau đêm dài tăm tối này, sáng mai khi nắng lên, tập đoàn cs gian dối đã có chung một nấm mồ. Sự gian trá, bạo tàn, vô đạo của nó sẽ vĩnh viễn không bao giờ còn trở lại trên quê hương Việt Nam. Và đất nước ta sẽ bước sang một trang sử mới. Trang sử của Tự Do, Dân Chủ, Nhân Quyền, và Công Lý. Ở đó, những quyền căn bản của người dân được luật pháp công bố và bảo vệ.
Bảo Giang
2-2012
Bảo Giang: Đường Một Chiều
Posted by chuyenhoavietnam ⋅ Tháng Hai 25, 2012
Bảo Giang
"Cộng sản không thể nào sửa chữa, mà cần phải đào thải nó". Boris Yelsin.
Cuộc nổ súng, bắn thẳng vào những tên côn đồ ác ôn, ẩn nấp dưới danh nghĩa công quyền, công an, rồi quân đội nhân dân ở đầm tôm Tiên Lãng, Hải Phòng, do anh em Đoàn Văn Vươn, Đoàn Văn Qúy thực hiện vào ngày 05-01-2012 không phải chỉ để lại những dấu ấn. Trái lại, sẽ được coi là mốc điểm, hoặc đi vào lịch sử của một cuộc tranh đấu từ nhân dân chống bạo quyền, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền sống, bảo vệ quyền làm người bằng những chứng từ, chứng tích đậm nét, không thể nào phai nhòa với thời gian và không gian. Bởi vì, nó đã:
1. Phá bỏ sự sợ hãi.
2. Cứu chính mình và đồng loại.
3. Mở ra một hướng đi tích cực cho xã hội.
1. Phá bỏ sự sợ hãi.
Có một sự kiện nghịch lý, nếu như không muốn nói là vô lý là: Một khối lượng lớn dân số, có sức mạnh được ví như rồng, như bể với hơn 80 triệu con người, chiếm tỷ lệ trên 90% dân số, với đầy đủ những khối óc linh mẫn, năng lực dồi dào, ý chí mạnh mẽ, góp mặt ở trong tất cả mọi hệ thống sinh hoạt trong xã hội, hiện diện trên khắp mọi phần đất của đất nước, cộng chung với một khối lượng có hơn 3 triệu người ở hải ngoại, có đầy đủ mọi phương tiện vật chất, tinh thần, nhưng đã không được coi là trọng, là có khả năng "tạo nên lịch sử". Trái lại, bị xem là thứ đồ chơi, hay run rẩy chờ chết?
Thật vậy, nếu đem tổng hợp lại, sức mạnh ấy không phải chỉ được ví như rồng giữa bể khơi, như hổ báo trong chốn sơn lâm, nhưng còn là khả năng dời núi lấp sông. Đó chính là sức mạnh mà chính cha ông chúng ta đã từng làm trong suốt chiều dài của lịch sử hơn bốn ngàn năm qua. Bỗng nhiên, từ một ngày có tai họa, chẳng ai bảo ai, cả một khối lượng lớn lao ấy, tự biến mình thành những sinh vật không còn lấy một chút sinh lực. Đứng co người, ngồi run rẩy trước họ nhà chuột (đồng chí), bao gồm đủ các loại chuột đồng, chuột cống, chuột hôi, chuột nhắt, chuột chũi… mà dân số của nó không qúa 4 triệu, vảo khoảng từ 5 đến 7 % dân số. Tệ hơn thế, giòng họ này còn qùy gối khom lưng tôn thờ kẻ thù truyền kiếp của dân tộc, rồi buộc tất cả khối người đông đảo kia phải tùng phục theo cái lý lẽ đần độn ấy! Tại sao lại có chuyện nghịch lý như thế?
Nếu xét vế số phận của từng loài, lũ chuột kia chỉ cần nghe thấy tiếng kêu meo meo của một con mèo con thì nó đã không còn là bản sắc của chính con chuột. Nghĩa là, chúng sẽ tự co rúm ngưòi lại và chờ chết trước những cái vờn vẽ của một con mèo con, cần chi đến móng vuốt của con mèo mẹ! Ấy thế, mà nay là chuyện ngược đời. Từ 3-2-1930 đến nay, Rồng tự giam mình vào trong bể… cạn. Hổ, báo… thì đi tìm cũi sắt, nên chỉ nhác thấy bóng của con chuột nhắt là mất cả thần hồn lẫn thần tính! Nếu xét về thời gian thì trước kia (1989) còn có một chút lý lẽ để biện hộ. Nhưng từ sau ngày khối cộng ở Liên sô, Đông Âu đã sụp đổ, những con rồng, con hổ kia đã không thể cùng vươn vai đứng đậy. Trái lại, vẫn nằm run rẩy, chờ sung rụng. Tệ hơn, có khi còn phải qùy, bái, van lạy lũ chuột kia nữa mới là cái chuyện nghịch đời đáng nói. Tại sao lại như thế nhỉ?
a. Sợ vì di truyền chăng?
Sợ cái bạo tàn, sợ cộng sản thì ai mà không sợ. Bởi vì từ cha truyền lại cho con nghe cái dã man, vô đạo của Hồ Chí Minh và CS qua những cuộc giết người dân Việt trong suốt chiều dài 80 năm kể từ khi chúng hiện diện trên mảnh đất Việt Nam đến nay. Nên có ai lại không nghe đến những chuyện Việt Minh đêm đêm đến gõ cửa từng nhà, dẫn gia chủ ra đi và hôm sau người dân bắt gặp cái đầu của nạn nhân "đứng" ở các ngã ba đường làng, cùng với tấm bảng và nét chữ gây tội ác của Hồ Chí Minh còn để lại. Trong số những ngưòi bị thủ tiêu này có những Khái Hưng, Phạm Qùynh, Ngô đình Khôi… Đức Hùynh phú Sổ, cha chính Vinh… và nhiều đạo hữu của ông cũng như hàng trăm ngàn người dân Việt Nam khác. Rồi có ai lại không nghe biết đến những cuộc hành quyết tàn bạo của Hồ Chí Minh, Trường Chinh trong thời đấu tố 1954-56, đối với nông dân Việt Nam, một thành phần dân tộc chân chính đã từng nuôi sống chúng trong thời chiến tranh, hay trong lúc chúng còn nằm trong bờ lau, trong bụi cỏ vào những năm từ 1930-1954.
Rồi đến chuyện chúng phá làng, đốt xóm thôn, phá đường, gài mìn giết hại đồng bào trên những tuyến đường di chuyển ở trong nam. Có ai lại không nghe đến chuyện Việt cộng pháo kích vào trường học Cai Lậy, giết chết hơn một trăm em học sinh tiểu học. Và có ai lại không nghe biết đến chuyện những hung thần mang tên Xuân, Tường, Phan… theo lệnh của Hồ Chí Minh đã giết hại hơn ba ngàn đồng bào ta tại Huế vào tết Mậu Thân…
Hỏi có ai không nghe biết đến chuyện các sỹ quan và công chức Việt Nam sau cuộc chiến bị cộng sản giết hại trong các trại tập trung, trong những cuộc đào thoát khỏi thiên đàng cộng sản. Và có ai không nghe biết đến những chuyện đồng bào bỏ nhà cửa, bỏ tài sản lại sau lưng mà trốn chạy bạo tàn từ Quảng Trị, Huế, Pleiku, Kon Tum, Ban Mê Thuột, Đà Nẵng… đã trở thành những mốc điểm trực xạ cho cs VN tập bắn bằng súng tay, đại pháo của Nga, Tàu… Hỏi xem có bao nhiêu ngưòi đã gục xuống vì cái độc ác của chúng?
Nếu chúng ta và con cái chúng ta sợ hãi cs từ những sự kiện ấy là chuyện thường tình. Nếu có ai bảo là không sợ Việt cộng thì kẻ ấy là ngưòi nói dối, ngay cả các đoàn đảng viên cs cũng không có ngoại lệ! Người còn ở trong nước không nói làm chi, kẻ ở hải ngoại là bất thường! Bất thường là vì đã ở ngoài sông, ngoài biển, còn tình nguyện, xin được lao vào cái rọ sợ hãi cho có bạn! Thế là ta tự nuôi sống chúng để được tiếp tục sợ hãi. Bởi lẽ, nếu không có hàng tỷ, tỷ đô la từ hải ngoại, là máu, là mồ hôi nước mắt của những ngưòi vì sợ hãi cộng sản đã bỏ nước ra đi, gởi về Việt Nam thì cs VN đã chết từ lâu rồi, làm gì còn hung hăng đến hôm nay? Thế là ta tự giết ta. Ta giúp ta sợ hãi. Ta tự cắt lòng ta cho chảy máu! Còn kêu, trách ai kia sợ hãi làm sao được?
b. Sợ vì bị nhồi sọ.
Rồi hơn 50 năm qua ở miền bắc, và gần 40 năm ở miền nam kể từ ngày 30-4-1975 đến nay, tất cả mọi trẻ thơ của Việt Nam đã được giáo dục bằng một nền văn hóa thiếu văn hóa, vô đạo đức và đầy phi nhân tính của cộng sản. Khi mới tập nói thì tiếng đầu đời "gọi sit ta lin" thay vì gọi cha gọi mẹ. Khi vào truờng chưa biết ất giáp gì đã được học những bài học đáng ghê tởm: Nào là nhờ có đảng dân ta mới có được Độc Lập, Tự Do. Nhờ ơn bác dân ta mới có cơm ăn áo mặc và các em mới được đi học, thành người. Rồi nhờ có đảng, ngọn đuốc của thế kỷ soi đường, dẫn dắt mà ta đi một mạch "hết thắng lợi này đến thắng lợi khác" giết địch như chẻ tre. Hai đế quốc đầu xỏ, con sen đầm của thế giới là bọn thực dân Pháp và Mỹ ngụy phải chắp tay xin hàng. Và nhờ tài lãnh đạo của bác, của đảng mà ta có bạn bè khắp năm châu bốn bể. Hơn thế, họ còn coi ta như ngọn đuốc soi đường để vùng lên giành độc lập. Như thế, đời đời các em phải nhớ ơn bác, nhớ ơn đảng. Vì không có đảng, không có bác là không có ta, không cả chữ cho ta học! Không có cơm ăn, không có áo mặc. Nên khi lớn lên, ta phải noi gương bác, học tập theo bác. Trai thì làm anh hùng Lê Văn Tám. Gái thì như Võ Thị Sáu ngoan cường! Nghe thật là kinh hãi, toát mồ hôi.
Từ đó, trẻ thơ khi vào nhà trường, không được học những bài học luân lý, nhân bản, để nhận thức được cái bất nhân bất nghĩa của Hồ Chí Minh trong vụ việc giết Nông Thị Xuân, bà Nguyễn Thị Năm và hàng trăm ngàn đồng bào khác trong mủa đấu tố. Không được học về lịch sử và địa lý của đất nước mình để biết bờ cõi Việt Nam là từ đâu, ở đâu. Cũng chẳng biết được cái tinh thần bất khuất của cha ông ta từ những thời Lý, Lê,Trần đến những bà Trưng bà Triệu ra sao. Nhưng được nhồi sọ đầy đủ về cái tình "răng hở môi lạnh" với cái bảng 16 chữ vàng mã mà Tàu cộng đã ban cho những thành phần nô lệ cho chúng.
Rồi thêm vào những bài học ấy là lớp cán cộng được cài cắm vào học đường để rình rập và gieo vào lòng tuổi thơ sự sợ hãi bằng đủ mọi phương cách, trong đó có cả việc tạo ra phân biệt vì lý do Tôn Giáo. Rồi buộc tuổi thơ đi vào trong lề thói giáo dục đầy gian dối, phản nhân tính. Nếu khi chợt biết mình sai qua tiếng nói của gia đình, của tôn giáo thì lại lấy gian dối mà che đậy. Đây chính là một tai họa lớn cho xã hội. Bởi vì, sự gian dối không làm cho con người trưởng thành. Trái lại càng lúc càng chìm sâu vào trong sợ hãi. Nhưng còn tệ hại hơn cả sự sợ hãi ấy là: lớp trẻ ấy sau 20 năm 30 năm hoặc 50 năm, nay đã là những thành phần nòng cốt của xã hội và nó có thể chiếm tới 60% dân số! Một con số qúa lớn đã không thoát vòng sợ hãi.
c. Sợ vì chia rẽ.
Từ bước dùng bạo lực, cộng sản đã thành công tạo ra sự sợ hãi cho con người. Chúng dồn con người vào sự cô đơn hay là tự chia rẽ. Cộng sản đã tạo ra sự chia rẽ ngay từ cách sống, cách suy nghĩ trong từng gia đình, rồi bước vào học đường và vào trong sinh hoạt của các tổ chức trong xã hội. Trăm người muôn ý, không thể hiệp nhất và tin nhau được lấy một vài điều gì. Vì bị đẩy vào môi trường gian dối và lừa đảo của cộng sản, có một thực tế là, cá nhân này chẳng dám tin cá nhân kia, dù cả hai cùng rất thành tâm trong khát vọng tranh đấu cho Tự Do và Dân Chủ của đất nước. Rồi tổ chức này không tin tổ chức khác. Ấy là chưa nói đến việc đề phòng nhau, hoặc gỉa "lên gối" nhau. Kêt qủa, có khi chả có tên ma bùn cs nào được gài vào tổ chức, nhất là những tổ chức ở hải ngoại, nhưng người ta cứ vẫn nghi kỵ lẫn nhau và không tin nhau. Đau đớn thay, ngay trong sinh hoạt của tôn giáo cũng đã có những dấu hiệu của nghi kỵ. Như thế là ta giúp nhau để cùng sợ Việt cộng, thay vì giúp nhau phá bỏ sự sợ hãi. Bời vì, càng không tin nhau thì sự đề phòng về nhau càng lớn và càng tạo ra sự sợ hãi cho nhau.
Nhưng ngày 05-01-2012, hai anh em Đoàn Văn Qúy, Đoàn Văn Vươn đã phá tan sự sợ hãi và đồng lòng nổ súng vào những gian dối, cường quyền. Họ đã can đảm đứng dậy phá vỡ sự sợ hãi và gian dối đã bao phủ họ từ lúc được sinh ra. Họ không còn tin những bài học có đảng mới có ta. Có bác, dân ta mới có ăn, có mặc! Họ đã vưon lên trên đỉnh cao của cuộc sống là lấy niềm tin và nhân bản để phá vỡ sự sợ hãi, để bảo vệ chính quyền sống và quyền làm ngừời của mình. Kết qủa, họ không mất và xã hội cũng sẽ được hưởng lây lòng can trường của họ. Chúng ta thì sao? Liệu có dám phá vỡ sự sợ hãi cộng sản từ trong suy nghĩ và hành động của mình hay không? Nếu đã, ngày tàn của cộng sản chỉ là trong sớm tối. Nếu không, cứ tiếp tục giúp nhau sống trong sợ hãi và làm nô lệ cho chúng.
2. Cứu chính mình và đồng loại.
Nếu Đoàn Văn Vươn, Đoàn Văn Qúy không nổ súng vào đám cường quyền gian dối giả danh nghĩa công quyền, công an, bộ đội nhân dân kia, tương lai của họ ra sao? Tôi cho rằng mọi ngưòi đã có sẵn câu trả lời chính xác là: Cả cái khu đầm tôm là mồ hôi, nước mắt và công sức của gia đình họ tạo ra trong hơn mười năm qua sẽ là một món qùa biếu qúa hời chui vào túi những kẻ cường quyền gian trá tại địa phương. Phần bản thân họ, bị tước đoạt hết phần tài sản và còn có cơ may đeo vào cổ cái bảng dân oan và kéo lê tấm thân đi hết nơi này đến nơi khác mà kêu oan như hàng chục ngàn gia đình nạn nhân khác đã làm. Và cái kết qủa sẽ chẳng bao giờ được giải oan. Và phần tài sản kia sẽ chẳng trở về với Đoàn Văn Vươn, Đoàn Văn Qúy.
Nhưng nay, Đoàn Văn Vươn đã nổ súng. Trước mắt, nó tạo nên một tiếng vang qúa lớn, lớn đến độ chính những cán bộ cs không ngờ tới. Theo đó, việc chiếm đoạt đầm tôm Tiên Lãng để chia nhau thật không dễ dàng gì. Nói cách khác, anh có thể bị quy án, bỏ tù vì đã nổ súng làm bị thương 6 người vì tội phá miếng ăn của chúng. Nhưng sẽ không thể là những bản án một chiều, viết sẵn và cán bộ cs cũng không thể nuốt trôi tài sàn của gia đình anh. Nghĩa là anh bị đi tù thì kẻ khác cũng bỏ ăn! Như thế, việc nổ súng ấy không phải chỉ cứu chính anh và gia đình anh, nhưng còn cứu giúp đồng loại vì đã diệt trừ bớt sâu bọ. Hơn thế, nó có khả năng tạo ra tiền lệ lớn cho nhân dân noi theo mà bảo vệ lấy quyền sống và quyền tư hữu của mình. Một khi những người bị cưỡng chế cũng có thái độ mạnh dạn như anh, cái nhà nước Việt cộng khó mà đứng vững.
3. Mở ra một con đường.
Người ta thường nói: Tự Do, Nhân Quyền, không tự nhiên mà có. Nó có được là do đấu tranh. Cũng thế, tải sản vật chất của con ngưòi không tự nhiên mà có, nhưng có là do sự cần cù trong lao động và trí tuệ của người tạo ra.
Nói thì như thế, nhưng xem ra cái lý lẽ này không phù hợp với suy nghĩ và giác quan của cán bộ cs. Bởi vì, thật khó để chứng minh, cho thấy có một thứ tài sản nào của những cán bộ cs đang sở hữu mà lại do mồ hôi và công sức của họ tạo ra. Có chăng là do những thủ thuật chiếm đoạt, từ tham nhũng, hối mại quyền thế hoặc là từ những mỹ từ "quy hoạch" "cưỡng chế", "giải phóng mặt bằng" trong đó bao gồm toàn bộ là tài sản lâu đời của ngưòi dân hay của của đất nước chui vào tay họ mà thôi. Nói trắng ra rằng, chẳng có mấy nguời tin từ gia phả của Lê Khả Phiêu, lại có được cái trống đồng Ngọc Lũ truyền đời để làm của riêng ở trong nhà. (nếu có thì xin cho xem chứng minh nguồn gốc). Chóp bu đã là trộm cưóp của công như thế thì địa phương có bài toán nào khác hay không? Theo đó, chuyện ở đầm tôm với tiếng súng của Đoàn Văn Vươn, Đoàn Văn Qúy chỉ là một bước không may cho những kẻ cường quyền gian trá tại địa phương mà thôi.
Bảo là chuyện không may cho cán bộ cs địa phương Tiên Lãng, Hải Phòng là vì: Cuộc chiến đấu can trường của quân dân Việt Nam để bảo vệ nền Độc Lập của tổ quốc và cuộc sống Tự Do, Dân Chủ của đồng bào trong hai mươi năm 1954-1975, sau muôn ngàn trắc trở, thiếu thốn, kể cả phản bội đã sụp đổ vào ngày 30-4-1975. Cuộc sụp đổ này đã đẩy toàn thể dân tộc Việt Nam, ở cả hai miền Bắc Nam, vào cuộc sống đầy bất hạnh dưới gọng kìm cộng sản do Hồ Chí Minh lãnh đạo, nhưng là cái may qúa lớn cho hàng ngũ cán bộ cs.
Từ đó, ngưòi Việt Nam không phải chỉ gánh chịu một cuộc sống cơ cực về phần vật chất như những kẻ nô lệ cho chủ nghĩa bạo tàn gian dối, nhưng còn bị áp bức đày doạ trong đời sống của tinh thần nữa. Mặt xã hội, Việt cộng đã tàn phá và hủy diệt hầu như toàn bộ nền văn hóa nhân bản cổ truyền của Việt Nam qua các vụ phá đình, chùa, đập bỏ miếu thờ. Phá nhà thờ, chiếm hữu những nơi thờ phượng của đồng bào, của dân gian làm của riêng. Rồi hủy diệt nền văn hóa Nhân Lễ Nghĩa Tín Trung của dân tộc bằng những cuộc tàn sát tình người, giết chết tình đồng bào, nghĩa xóm thôn, tình họ hàng, thân tộc, tôn giáo trong những cuộc đấu tố… Chính cuộc tàn phá nền văn hóa truyền thống của dân tộc Việt mới là nỗi đau đớn, là thảm họa lâu dài cho đất nước.
Khi đứng trước tai họa qúa lớn của dân tộc, người Việt Nam vốn can trường, bất khuất trước những nghịch cảnh của quê hương bỗng trở nên như bầy chiên ngoan hiền trước những nanh vuốt của loài sói lang đang rình rập chung quanh mình. Họ tự mặc cho mình một thái độ thụ động, hơn là bạc nhược, để chịu đựng. Mong chờ sung rụng hơn là một cuộc trở mình. Họ ngồi chờ bằng trăm nghìn những than thở, lý lẽ khác nhau. Trong đó có cả việc tự đánh lừa mình bằng cái ý nghĩ: Chờ chúng tự giết nhau, còn ta không thể! Sự việc này đã tạo nên một nỗi cô đơn ghê gớm cho những người bước vào trường đấu tranh với bạo tàn. Mặc, họ cứ vẫn sợ, vẫn nuôi và giúp chính mình tiếp tục sợ hãi cộng sản.
Việc ngồi chờ sung rụng khéo mà sai. Lý lẽ cho rằng chúng ta không thể khéo mà chỉ để dối mình. Bởi vì, ngày 05-01-2012, phát súng bảo vệ quyền sống, bảo vệ Công Lý của Đoàn Văn Vươn, Đoàn Văn Qúy đã vang dội từ Tiên Lãng, Hải Phòng. Tuy chưa thể tiêu diệt được họ nhà chuột, nhưng chúng đã run sợ và co cụm lại và đang cắn xé, tiêu diệt nhau. Điều ấy cho thấy rằng, cộng sản không phải là một cái thế lực đáng sợ và không thể bị phá vỡ như chúng ta từng ru ngủ và lừa nhau.
Nói cách khác, cuộc nổ súng nhắm vào bọn cường quyền gian dối, đạo tặc tại Tiên Lãng, Hải Phòng của Đoàn Văn Vươn, Đoàn Văn Qúy đã đường hoàng mở ra một hướng đi cho người dân Việt Nam thấy là: Nếu chúng ta, mọi người, mọi nhà, mọi tổ chức, kể cả anh em trong quân đội và công an nhân dân, dám phá bỏ sợ hãi, dám hiên ngang cứu chính mình và gia đình mình, trong những điều kiện sẵn có như anh Vươn, anh Qúy, thì sau đêm dài tăm tối này, sáng mai khi nắng lên, tập đoàn cs gian dối đã có chung một nấm mồ. Sự gian trá, bạo tàn, vô đạo của nó sẽ vĩnh viễn không bao giờ còn trở lại trên quê hương Việt Nam. Và đất nước ta sẽ bước sang một trang sử mới. Trang sử của Tự Do, Dân Chủ, Nhân Quyền, và Công Lý. Ở đó, những quyền căn bản của người dân được luật pháp công bố và bảo vệ.
Bảo Giang
2-2012
Trí thức ăn bã chuột đen
Trí thức ăn bã chuột
Dân Việt nghĩ cũng tức cười,
Làm thân trí thức sợ loài chuột đen.
Đồng loài đồng chí chít chen,
Cùng nhau gặm nhấm dân hèn dân ngu.
Người khôn ăn bã chuột chù,
Câm mồm câm miệng lù đù chuột thương.
Không ai quấy rối nhiễu nhương,
Ai còn ai mất thì nương theo thời.
Đêm nằm trí ngủ thảnh thơi,
Mặc cho chuột phá cơ ngơi điêu tàn.
Nguyễn Lộc
Thứ Năm, 23 tháng 2, 2012
Nhớ Quê hương
Nhớ quê hương
Kênh quê mẹ dịu dàng nắng đổ,
Những buổi chiều sóng vỗ miên man.
Xuồng ai lả lướt ánh vàng,
Mái chèo khua động chim ngàn nhẹ bay.
Dòng nước chảy cá lay đớp bóng,
Hương cỏ non lồng lộng trời êm.
Nhạc chiều khơi dậy gió mềm,
Hoàng hôn gọi nắng vui bên phiếm ngà.
Bầy cò trắng gọi đàn về tổ,
Chim chuyện trò lố nhố bên đê;
Rủ nhau từ chốn xa về,
Xanh,vàng,trắng,đỏ vân vê ánh hồng.
Xa quê hương lòng trông mái ấm,
Tổ quốc tôi đã mất từ lâu.
Những chiều hoang lạnh dâng sầu,
Xanh,vàng,trắng,đỏ còn đâu ánh hồng.
Nguyễn Lộc
Giúp đảng cs vững mạnh
Giúp đảng cs vững mạnh
Hãy xoá bỏ hận thù,
Nhìn tương lai tươi sáng.
Đời đời nhớ ơn bác,
Lừa được một lũ ngu.
Ai đánh kẻ chạy lại,
Huống chi kẻ giàu sang;
Đem tiền dâng cho đảng
Hưởng đời sống vinh quang.
Có chi là Tổ Quốc !
Có chi nghĩa Đồng bào !
Thế giới đang hoàn hảo
Cùng hát đại đồng ca.
Nguỵ quân ra khỏi nước,
Lũ dân ngu theo sau.
Bao năm hưởng sang giàu,
Về giúp đảng vững mạnh.
Giờ chính quyền cộng sản,
Chung lòng với cha ông.
Tàu khựa sắc chỉ phong,
Việt Nam đô hộ phủ .
Nguyễn Lộc
Thứ Tư, 22 tháng 2, 2012
Thứ Hai, 13 tháng 2, 2012
Ai Là Nhà Khoa Học Vĩ Đại Nhất Mọi Thời Đại ?Truyen Binh
January 28, 2012One Bình Luận
AI LÀ NHÀ KHOA HỌC VĨ ĐẠI NHẤT MỌI THỜI ĐẠI ?
Nhiều người không ngần ngại bầu chọn nhà khoa học Đức gốc Do Thái, Albert Einstein là nhà khoa học vĩ đại nhất thế kỷ 20, đồng thời là nhà khoa học vĩ đại nhất mọi thời đại, vì ông đã nêu ra thuyết tương đối đặc biệt (the special theory of relativity) vào năm 1905 và thuyết tương đối tổng quát (the general theory of relativity) vào năm 1916, làm đảo lộn nhận thức của loài người về khoa học, về những cái tưởng chừng như cố định vĩnh cửu không bao giờ thay đổi như không gian và thời gian, khối lượng vật chất v.v…Riêng tôi, có thể bầu chọn Einstein là nhà khoa học vĩ đại nhất thế kỷ 20, nhưng không vội bầu chọn ông là nhà khoa học vĩ đại nhất mọi thời đại, vì có một nhân vật lịch sử xứng đáng hơn cho danh hiệu đó, người đó chính là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Siddhārtha Gautama)người sáng lập ra Phật giáo, sinh ra tại Ca Tì La Vệ (zh.
Nhiều người sẽ ngạc nhiên, vì Đức Phật đâu có phải là nhà khoa học, ngoài ra Phật giáo cũng không có kiến lập chân lý, vậy thì lấy gì để so sánh, đối chiếu với các lý thuyết của Einstein ? Thật vậy, trước lúc nhập diệt, Phật đã phủ nhận toàn bộ lời giảng dạy của mình, nói rằng : "Trong suốt 49 năm qua, ta chưa hề nói một chữ nào" . Như vậy đem Đức Phật so sánh với Einstein thì thật là lố bịch. Tuy nhiên trong thế giới vô minh, tương đối, Phật đã giảng rất nhiều bộ kinh, nay tôi lấy những kinh điển có ý nghĩa như chiếc bè tạm bợ đó, để thử đối chiếu một lần cho minh bạch về mặt khoa học của hai nhân vật lịch sử vĩ đại đó của nhân loại, tôi nghĩ rằng bạn đọc có thể rút ra được nhiều điều thú vị, bổ ích cho sự hiểu biết của mình về thế giới.
1. Hiểu thế nào về thế giới ? Với Thuyết tương đối đặc biệt, Einstein nêu ra rằng không gian, thời gian, khối lượng vật chất không bất biến như trong lý thuyết của Newton. Ông khám phá rằng thời gian là chiều kích thứ tư không thể tách rời của không gian, do đó không gian và thời gian nên được gọi chung là thời- không (Space-time) là một thực thể liên tục (continuum) không gián đoạn. Ông còn khám phá rằng ánh sáng là vận tốc cao nhất của vật chất trong chân không và vận dụng nó trong công thức giản dị nhưng nổi tiếng nhất thế giới, nêu ra tính chất tương đương giữa vật chất và năng lượng :
E=MC2 (E là năng lượng, M là khối lượng vật chất, C là vận tốc ánh sáng)
Thuyết tương đối được cho là một lý thuyết cao siêu có rất ít người hiểu được, nhưng với thuyết tương đối Einstein vẫn chưa thực sự hiểu rõ bản chất của thời-không, của khối lượng vật chất. Vì vậy khi gặp phải hiện tượng rối lượng tử (quantum entanglement) ông không hiểu được. Einstein sinh thời đã không hiểu được, không biết tại sao một hạt photon có thể xuất hiện đồng thời ở hai hoặc nhiều vị trí khác nhau, và khi hạt ở vị trí này bị tác động thì lập tức hạt ở các vị trí kia cũng bị tác động y hệt, tức thời, bất kể khoảng cách là bao xa, ông gọi đó là tác động ma quái từ xa (spooky action at a distance). Nếu cho rằng tín hiệu được truyền đi, thì vận tốc phải gấp hàng triệu lần tốc độ ánh sáng, điều đó trái với định đề của chính Einstein nêu ra rằng ánh sáng là tốc độ cao nhất của thế giới vật chất, không có vật gì truyền đi nhanh hơn ánh sáng, ánh sáng truyền trong chân không là một hằng số bằng (qui tròn) 300.000km/giây, không có vận tốc đầu, bởi vì ánh sáng không có khối lượng nên cũng không có quán tính (nói nôm na là nó không có trớn). Gần đây, có người khám phá ra rằng hạt neutrino có vận tốc nhanh hơn ánh sáng (306.000 km/giây) Khám phá này nếu được công nhận, thì chỉ ra rằng Einstein có chút sai sót, nhưng cũng chưa đi đủ xa để làm thay đổi nhận thức, chỉ gợi mở ý tưởng rằng con người có thể đi ngược thời gian để thấy lại quá khứ (nếu đi với vận tốc của hạt neutrino 306.000km/giây, trong khi ánh sáng đi với vận tốc 299.792,5 km/giây, như vậy có thể bắt kịp ánh sáng và thấy lại quá khứ)
Vậy Thích Ca có hiểu hiện tượng rối lượng tử không ? Thời Đức Phật chưa ai biết có hiện tượng này, nhưng qua những lời giảng của kinh điển, chúng ta có thể khẳng định Thích Ca biết và có đáp án rõ ràng cho hiện tượng này. Trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Phật nhiều lần phóng hào quang hiển thị cho tứ chúng (tăng, ni, nam nữ cư sĩ) tham dự, thấy vô lượng vô biên thế giới (biểu thị không gian) từ quá khứ cho tới vị lai (biểu thị thời gian) và hằng hà sa chúng sinh không thể đếm hết của mười phương thế giới (biểu thị số lượng). Phật có đầy đủ thần thông (lục thông). A-tì-đạt-ma-câu-xá luận zh.
Lục thông
Thân như ý thông,
Thiên nhãn thông,
Thiên nhĩ thông,
Tha tâm thông,
Túc mệnh thông,
Lậu tận thông , sa. āsravakṣaya-jñānaṃ: lậu tức là kiến hoặc và tư hoặc trong ba cõi. Lậu tận thông là dứt trừ toàn bộ kiến hoặc và tư hoặc trong ba cõi, không còn sinh tử luân hồi trong ba cõi, được giải thoát hoàn toàn. sa. purvanivasānusmṛiti-jñānaṃ, còn gọi là Túc mệnh minh: biết được kiếp trước của chính bản thân mình và của chúng sinh trong lục đạo, từ một đời, hai đời cho đến trăm ngàn vạn đời trước đều biết rõ, nhớ rõ sinh ra ở đâu, cha mẹ là ai, tên gì, làm gì… sa. paracitta-jñānaṃ: biết hết tất cả mọi ý nghĩ trong tâm của chúng sinh trong lục đạo. sa. divyaṃ-śrotraṃ-jñānaṃ: nghe và hiểu hết mọi âm thanh trong thế gian, nghe và hiểu hết mọi ngôn ngữ của chúng sinh trong sáu nẻo luân hồi. sa. divyaṃ-cakṣuḥ-jñānaṃ: nhìn thấy tất cả mọi hình sắc ở gần hay ở xa trong cả thế gian, nhìn thấy mọi hình tướng khổ vui của chúng sinh trong sáu nẻo luân hồi. Phạn (sa) ṛiddhi viṣaga-jñānaṃ, còn gọi là Thần túc thông: biến hiện tuỳ theo ý muốn, thân có thể bay lên trời, đi trên biển, chui vào trong núi… tất cả mọi động tác đều tuỳ theo ý muốn, không hề chướng ngại. Nhờ có thần thông, nên mặc dù không có máy móc thiết bị gì cả, Phật nhìn thấu suốt cả Tam giới từ những vi trần cực kỳ nhỏ như photon, neutrino, các hạt cơ bản hạ nguyên tử (subatomic particles) như quark, electron đến các thiên thể vũ trụ thuộc tam thiên đại thiên thế giới, Phật biết chúng chỉ là hạt ảo không có thật và gọi chung là "hoa đốm trong hư không". Kinh Pháp Hoa có nói rõ trong mười phương thế giới có vô số Phật Thích Ca đang đồng thời thuyết pháp. Điều đó chứng tỏ Phật biết hiện tượng rối lượng tử, tức hiện tượng một hạt photon có thể xuất hiện đồng thời ở nhiều vị trí khác nhau. Phật còn biết chính vì không gian, thời gian, số lượng là không có thật, các đại lượng đó chỉ hiện hũu trong tâm thức, nên một photon tại vị trí này bị tác động thì lập tức photon ở vị trí kia bị tác động y hệt, không mất chút thời gian nào vì không có việc truyền tín hiệu qua không gian. Einstein nói "tác động ma quái từ xa" vì chưa hiểu thời-không và số lượng là không có thật. Có điều gì chứng tỏ Phật biết thời-không và số lượng không có thật ? Số lượng là số đếm của vạn vật, của hình tướng vật chất. Không một hình tướng nào là có thật, vật chất là không có thực thể, điều này Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh nói rất rõ :
(Này Xá Lợi Phất, các pháp đều là không có thật, không sinh, không diệt, không dơ, không sạch, không tăng, không giảm. Vì trong cái không, không có vật chất; không có thọ, tưởng, hành, thức; không có mắt tai mũi lưỡi thân ý; không có sắc thanh hương vị xúc pháp; không có cảnh giới của cái thấy, cho đến không có cảnh giới của ý thức. Không có vô minh, cũng không có hết vô minh, cho đến không có già chết, cũng không có hết già chết. Không có Khổ, Tập, Diệt, Đạo, không có Trí, cũng không có Đắc. Vì không có Sở Đắc, Bồ Tát dựa vào Trí Bát Nhã, Tâm không dính mắc, vì không dính mắc, không có sợ hãi, xa rời điên đảo mộng tưởng, cứu cánh Niết Bàn).
2. Lý thuyết Trường Thống Nhất Einstein dành 30 năm cuối của cuộc đời mình để nghiên cứu về một lý thuyết có thể giải thích được tất cả (Theory Of Everything- TOE) mà ông gọi tên là Lý thuyết Trường Thống Nhất (Theory of Unified Field), ông muốn thống nhất thuyết tương đối và cơ học lượng tử nhưng cuối cùng thất bại, ông qua đời năm 1955 mà không giải quyết được vấn đề. Thích Ca mặc dù sống trước thời đại của Einstein đến hơn 2500 năm, nhưng đã tiên đoán thất bại của Einstein và những người cùng chí hướng với ông, rằng không thể có TOE. Đức Phật đã cho một ví dụ bằng câu chuyện người mù sờ voi, ghi trong Niết Bàn Kinh , ?????_?l, sa. Kapilavastu thuộc nước Nepal ngày nay.?????_????????, sa.abhidharmakośa-śāstra, thường được gọi tắt là Câu-xá luận) có kể rõ lục thông là :???? , tiếng Phạn ṣaḍ abhijñāḥ: Sáu phép thần thông, biểu hiện năng lực tâm thức bát nhã của chư Phật và Bồ tát.?? ?? ??"??????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????? ???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????(Có một vị vua nói với đại thần, ngươi hãy dẫn một con voi đến cho bọn mù xem. Những người mù dùng tay để sờ. Vị đại vương kêu bọn mù lại hỏi : "Các ngươi thấy voi giống như vật gì ? Người sờ cái ngà nói : voi giống như cái củ cải. Người sờ lỗ tai nói giống nhánh lá ki. Người sờ chân voi nói giống như cái cối. Người sờ lưng voi nói giống như cái giường. Người sờ bụng voi nói giống như cái lu. Người sờ đuôi voi nói giống như sợi dây thừng… Vua tượng trưng cái biết toàn thể của Như Lai (chánh biến tri
&
&
&
La bạc căn
Người mù không thể biết được cái toàn thể, mà chỉ biết được phần mớ nào đó thôi. Người mù là ai ? Là nhà chính trị, nhà triết học, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, văn nghệ sĩ và cả bàn dân thiên hạ. Nói chung là tất cả chúng sinh, với cái biết của bộ não, họ không bao giờ có thể đạt tới cái biết toàn thể.
Đức Phật kể câu chuyện người mù sờ voi để biểu thị ý tưởng rằng trí óc duy lý của con người là hữu hạn, nó không thể biết được cái toàn thể vì cái hiểu biết của nó dựa trên cơ sở vô minh. Triết học và khoa học của loài người xây dựng trên nền tảng vô minh, không biết rằng bản chất của thế giới là không, không có nghĩa lý gì cả, nếu đi đến hiểu biết tận cùng thì sẽ gặp phải mâu thuẫn, phi logic, lý thuyết trở nên phi lý không thể hiểu được, không thể chấp nhận được. Điều này đã được nhà toán học Kurt Gödel phát biểu và chứng minh thành "
Định lý 1 : Nếu một lý thuyết dựa trên một hệ tiên đề phi mâu thuẫn thì trong lý thuyết ấy luôn luôn tồn tại những mệnh đề không thể chứng minh cũng không thể bác bỏ.?????? (củ cải) Ki ?? (lá ki) Cữu ?? (cái cối)Định lý bất toàn" công bố năm 1931. Định lý này được phát biểu thành 2 phần :Định lý 2 : Không tồn tại bất cứ một quy trình suy diễn nào cho phép chứng minh tính phi mâu thuẫn của một hệ tiên đề. Ý nghĩa triết học của Định lý Bất Toàn (Theorem of Incompleteness) là luôn luôn có mâu thuẫn trong bất cứ hệ thống lý thuyết duy lý nào, Vật chất thì không có thực thể; cái Không không có gì cả, không có nghĩa lý gì, thì lại có thể tạo ra vũ trụ vạn vật; quark, electron chỉ là những hạt ảo không có thật, nhưng lại có thể tạo ra thế giới thiên hình vạn trạng, trong đó có con người thông minh, biết tư duy trừu tượng, biết sáng tạo ra đủ thứ vật dụng máy móc thiết bị, nhưng không thể biết được cái toàn thể. Các cặp phạm trù mâu thuẫn đều chỉ là một nhưng lại không phải là một.
Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh cũng nói rõ "Sắc bất dị Không, Không bất dị Sắc; Sắc tức thị Không, Không tức thị Sắc"
Lý trí của chúng ta biết nhà cửa, xe cộ, thân ngũ uẩn của mình chỉ là huyễn ảo không có thật, nhưng hàng ngày ta vẫn phải ăn uống, mặc, ở, vẫn phải cần tới nhà cửa, xe cộ. Không thể có lý thuyết nào thống nhất được các mâu thuẫn đó cả, trí óc là bất lực. Einstein bó tay. Nhưng Thích Ca thì không, bộ não không thể giải quyết được vấn đề, nhưng không dùng bộ não thì lại giải quyết được, kết quả không thể tưởng tượng nổi. Sinh Tử là qui luật tự nhiên, ai cũng nghĩ thế, không ai thoát được, nhưng Thích Ca thân chứng được là không có Sinh Tử và thoát khỏi Luân Hồi. Thích Ca không đi tìm TOE vì biết TOE cũng ảo tưởng như hư không vô sở hữu, nhưng vì muốn cứu khổ cho chúng sinh nên Thích Ca bày ra phương tiện gọi là Tứ Đế trong đó nói Khổ, Tập, Diệt, Đạo để từ từ dẫn dắt chúng sinh mê muội đi dần tới giác ngộ. Một phương tiện khác là Thập Nhị Nhân Duyên để giải rõ nguồn gốc của vạn pháp, của chúng sinh. Các thuyết lý đó và rất nhiều kinh điển khác đều chỉ là phương tiện tạm thời. Đến Bát Nhã Tâm Kinh thì Thích Ca nói rõ, thật ra không có gì cả, tất cả chỉ là tâm thức biến hiện, giống như toàn bộ hình ảnh, âm thanh, chữ viết, video trên màn hình đều là ảo, nhưng chúng ta thấy là rất thật, dù sao cũng còn biết đó là ảo. Đến cuộc sống đời thường thì tính chất ảo hóa cao cấp hơn gấp bội, vì ngoài thấy, nghe, chúng ta còn sờ mó được, ngửi nếm được, có sự tiêu hóa, tăng trưởng, chuyển đổi hình thái, khiến cho chúng sinh không còn biết đó là ảo nữa, chỉ có bậc giác ngộ, kiến tánh thành Phật mới ngộ ra tất cả chỉ là ảo hóa, là nằm mơ giữa ban ngày. Không gian, thời gian, số lượng, người, vật đều không có thật. Chính vì vậy trong câu chuyện người mù sờ voi, Phật nói thẳng thừng bọn người mù là thí dụ cho tất cả chúng sinh vô minh (không loại trừ các nhà khoa học chuyên dùng trí óc để phân tích, tổng hợp, nhưng không bao giờ biết được hết cái toàn thể).
Các nhà khoa học mơ tưởng đi tới Sao Hỏa, là việc hết sức khó khăn. Nhưng Thích Ca chỉ một niệm là có thể đến bất cứ đâu trong Tam giới (Tam giới còn rộng lớn hơn vũ trụ vì bao gồm cả Sắc giới và Vô Sắc giới, trong khi vũ trụ chỉ là một phần nhỏ của Dục giới, phần thấy được của Dục giới mà thôi). Vì vậy Thích Ca còn có biệt danh là Như Lai. Ý nghĩa của Như Lai là"Tùng vô sở khứ, diệc vô sở lai cố danh Như Lai" (chẳng từ đâu đến, cũng chẳng đi về đâu gọi là Như Lai - Kinh Kim Cang ) Đó là chánh biến tri (hiện hữu khắp không gian thời gian, biết chính xác khắp mọi nơi)
Đi mà không đi vì pháp thân của Thích Ca có mặt khắp không gian thời gian, hay nói cách khác Tam giới không có thật nên đi với không đi cũng chẳng khác nhau. Đây không phải là nói suông mà hiện nay chúng ta có thể thực hiện một phần, Chẳng hạn khi đưa một bài viết lên mạng thì nó vốn là một vật ảo, có mặt ở khắp thế giới, bất cứ chỗ nào, bất cứ giờ nào, nếu hội đủ nhân duyên thì có thể thấy nó. Bây giờ việc gặp gỡ với bạn bè, người thân, dù họ ở bất cứ phương trời nào trên thế giới là rất dễ dàng, vì tiếng nói, hình ảnh của ta là những vật ảo, có thể xuất hiện đồng thời bất cứ nơi đâu trên quả địa cầu nhờ những công cụ như Skype hoặc Yahoo Messenger hay Windows Live. Thân ngũ uẩn của ta cũng là một vật ảo nhưng ở một trình độ cao cấp hơn, chỉ có những người có thần thông hay công năng đặc dị mới thực hiện được thân như ý thông.
3. Làm sao xây dựng hòa bình và hạnh phúc cho thế giới ? Hầu hết chúng ta đều mong mỏi thế giới hòa bình, ấm no và hạnh phúc nhưng không có cách nào thực hiện được. Thế giới luôn luôn bất ổn, thiên tai dồn dập, bạo lực khắp nơi. Các cường quốc luôn luôn ỷ mạnh hiếp yếu, muốn tạo lập trật tự thế giới theo ý riêng của mình. Áp bức, bất công, tham nhũng, cưỡng bức luôn luôn xuất hiện, chỉ khác là có nơi nhiều nơi ít mà thôi. Tại sao có tình hình như thế ?
Trước hết nói về thiên tai. Khoa học với khả năng có hạn không thể nào khắc phục được thiên tai. Động đất, sóng thần, cuồng phong, mưa bão, núi lửa. Tất cả các thiên tai đó đều vượt quá khả năng của khoa học. Phật pháp nói : "Tam giới duy tâm, vạn pháp duy thức". Liệu con người có thể rút ra một vài nhận thức và hành xử tốt hơn trong cuộc đời dựa vào Phật giáo ? Thế giới là do tâm tạo, tâm thức con người với những tập quán xấu như hung bạo, hiếu chiến, giết chóc tất nhiên là có ảnh hưởng tới hòa bình thế giới, ai cũng thấy. Nhưng ít ai hiểu rằng thiên tai cũng là do tâm tạo. Không có cái gì tự nhiên có. Thế giới vật chất, thái dương hệ, mặt trời, hành tinh đều là cấu trúc ảo, vì vậy mới xảy ra khủng hoảng Vật lý học mà các nhà khoa học hàng đầu thế giới đã cảm thấy, khi môn cơ học lượng tử phát triển, rằng vật chất không có thực thể, như Niels Bohr (1885-1962, nhà vật lý người Đan Mạch, giải Nobel Vật lý 1922), Von Neumann (1903-1957 nhà toán học người Mỹ gốc Hungary, có nhiều đóng góp cho vật lý lượng tử và khoa học máy tính), Eugene Wigner (1902-1995 nhà vật lý và toán học người Hungary, giải Nobel vật lý năm 1963), Heisenberg, (1901-1976 nhà vật lý lý thuyết người Đức, người phát minh ra nguyên lý bất định), Stephen Hawking (nhà vật lý người Anh, mang chức danh Giáo sư Lucasian tức giáo sư Toán học của Đại học Cambridge), Thomas Samuel Kuhn (1922-1996, nhà vật lý Mỹ, tác giả sách Cấu Trúc Các Cuộc Cách mạng Khoa học- Structure of Scientific Revolutions)…, Phật giáo gọi cấu trúc ảo của vật chất là vô thủy vô minh, Thiền gọi là thoại đầu. Tâm là lực tổng hợp của 4 lực cơ bản của thế giới vật chất : Lực hấp dẫn (force de gravité, gravitation) là lực hút giữa vật chất với nhau, có tác dụng ở mặt vĩ mô. Lực điện từ (force électromagnétique, electromagnetism) tạo ra từ trường, trong đó điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau. Lực tương tác mạnh (force interactive forte, the strong interaction) là lực liên kết các hạt quark tạo ra hạt proton và hạt neutron, tạo ra sự vững bền của hạt nhân nguyên tử và giữ cho electron chuyển động theo quỹ đạo nhất định. Lực tương tác yếu (force interactive faible, the weak interaction) tạo ra hiện tượng phóng xạ của các nguyên tố nặng (như uranium) tức là giải phóng một số proton và neutron khiến nguyên tử dần dần bị phân rã. Lực điện từ và lực tương tác yếu, từ năm 1983 khi khám phá hạt tương tác boson W và boson Z thì có thể gom thành một lực chung gọi là lực tương tác điện yếu (interaction of weak electromagnetic fields). Vì vật chất là cấu trúc ảo nên Tâm lực có thể tác động để làm thay đổi. Các bậc giác ngộ có thần thông, có thể làm được điều đó. Chẳng hạn Huệ Năng, Hám Sơn, Đơn Điền đã làm thay đổi cấu trúc cơ thể của mình khiến nó trở nên bất hoại mà không cần có sự can thiệp từ bên ngoài, không cần ướp xác gì cả. Ngay cả những người chưa giác ngộ nhưng tâm lực đủ mạnh như Trương Bảo Thắng, Hầu Hi Quý cũng làm được những việc thần kỳ như đi xuyên qua tường, di chuyển cố thể vật chất như viên thuốc đi xuyên qua vỏ chai, tiền giấy đi xuyên qua vách bê tông kho bạc của ngân hàng…Khi Phật giáo nói "Tam giới duy tâm, vạn pháp duy thức" chúng ta phải hiểu rằng Tâm chính là lực tổng hợp của 4 lực cơ bản của vật chất, Tâm là nguồn năng lượng vô hạn. Thích Ca đã phát biểu điều đó từ rất lâu mà Einstein và nhiều nhà khoa học hiện nay vẫn chưa hiểu.
Vũ trụ cũng chỉ là cấu trúc ảo, là nằm mơ giữa ban ngày, vũ trụ là một trường thông tin mà tâm thức có thể tác động, với dữ liệu khổng lồ vô hạn lấy từ a-lại-da thức. Loài người có cùng một cộng nghiệp nên họ cùng thấy một vũ trụ giống nhau. Các loài khác với cộng nghiệp khác, chúng thấy vũ trụ không giống như loài người thấy. Khi tâm lực đủ mạnh thì có khả năng vận dụng, tức có lục thông, có thể dời núi lấp biển hay tạo ra cả một thế giới khác, chẳng hạn Đức Phật A Di Đà đã tạo ra thế giới tây phương cực lạc để tiếp dẫn những người tha thiết muốn đến đó, nơi đó đất đai bằng phẳng, không có núi cao vực sâu, cư dân hóa sanh chứ không phải thai sanh, cũng không phải cực nhọc suốt ngày lo kiếm ăn như ở trần gian. Chúng ta có thể cho rằng đó là một thế giới ảo tưởng không có thật. Đúng thế, nhưng nên biết rằng nó cũng bình đẳng như trần gian, nghĩa là cõi thế gian cũng là ảo tưởng tương tự như vậy và có nhiều ác trược hơn như thiên tai, bệnh tật, chiến tranh mà thế giới kia không có. Thiên tai là sự báo động rằng nghiệp xấu, nghiệp ác đang hiện hành, là quả báo của bất thiện nghiệp trong quá khứ. Tại sao có luật nhân quả ? Luật nhân quả trong nghiệp chướng cũng giống như lực quán tính trong vật lý học, điều đó là hoàn toàn tương đồng. Khi ta tạo một lực thì xuất hiện một phản lực có cường độ tương đương nhưng có chiều nghịch lại. Đó chính là nguyên lý của động cơ phản lực. Trong thế giới vô hình, nghiệp lực cũng tác động theo đúng nguyên lý của lực quán tính trong thế giới hữu hình. Khi ta tạo một nghiệp ác hoặc nghiệp thiện lên người khác hoặc vật khác thì xuất hiện một phản nghiệp tác động lại chính mình mà ta gọi là luật nhân quả. Có một nguyên lý bao trùm vũ trụ vạn vật, đó là nguyên lý đối xứng. Khi có hạt electron thì cũng có hạt positron đối xứng với nó, khi có vật chất thấy được thì cũng có vật chất tối không thấy được. Nguyên lý đối xứng tạo ra cặp phạm trù mâu thuẫn trong bất cứ lĩnh vực nào của thế giới dù là hữu hình hay vô hình.
Thiên tai có nguồn gốc rất sâu xa, không phải thô thiển như các nhà khoa học giải thích. Nên khi thấy hai ông tăng cãi nhau về lá phướn bị gió động hay tự lay động, Huệ Năng bảo : "Không phải gió động, cũng không phải phướn động, mà do tâm các ông động" Lời nói đó có ý nghĩa rất sâu xa.
Một cá nhân khó có thể đủ sức làm thay đổi cộng nghiệp của cả một cộng đồng hàng trăm triệu người, nhưng hiểu rõ thì không còn than trời trách đất hay than thân trách phận mà có thể bình tâm an nhiên thọ nghiệp, biết nghiệp cũng chỉ là giả tạm, lòng không còn sợ hãi, như vậy cũng đủ bình an.
Giải quyết được thiên tai thì cũng sẽ giải quyết được tất cả mọi họa hoạn theo cùng một cách thế như vậy. Thích Ca dạy rằng hòa bình và hạnh phúc là do ở mình, là tâm trạng, tâm thái chứ không phải do người khác hay vật khác quyết định, do đó Phật giáo dạy nhẫn nhục và thường không tán thành các biện pháp bạo lực. Ta thấy trong lịch sử khi Phật giáo bị người Hồi giáo tàn phá, giết hại, càn quét khỏi quê hương Ấn Độ, người Phật giáo cũng không trả thù, không cần trả thù, bởi vì gieo gió sẽ gặt bão, luật nhân quả sẽ biểu hiện, chỉ sợ người Hồi giáo không tránh khỏi quả báo.
Giáo lý của Phật giáo tự nó đã có sức đóng góp cho hòa bình và hạnh phúc của nhân loại, trong khi khoa học tuy đem lại nhiều ích lợi, tiện nghi vật chất, cơm ăn, áo mặc, cái đó không thể phủ nhận, nhưng đồng thời cũng đem lại nhiều đau thương chết chóc như chất độc hóa học, chất độc màu da cam, các loại vũ khí hủy diệt như bom nguyên tử, hay vũ khí thông thường như mìn, bom đạn, hàng ngày giết hại không ít người. Einstein ân hận không nguôi vì ông đã lỡ kí tên trong bức thư gởi Tổng thống Mỹ Roosvelt đề nghị chế tạo bom nguyên tử để chống phát xít, mặc dù sau đó ông không có tham gia chương trình, và khi biết quả bom đã được chế tạo, ông đã gởi bức thư thứ hai cho Tổng thống Truman, mới lên thay Roosvelt vì ông này qua đời, đề nghị không sử dụng bom nguyên tử, nhưng đã quá muộn, hai quả bom nguyên tử đã rơi xuống Hiroshima và Nagasaki gây thảm họa cho dân Nhật.
Tóm lại, chỉ xét riêng về phương diện thuần túy khoa học, chưa cần xét tới sự nghiệp đối với nhân loại, Einstein cũng không sánh kịp Thích Ca. Einstein chỉ hiểu thế giới trên nền tảng vô minh cục bộ, còn Thích Ca ngộ Tâm bất nhị chính là vũ trụ vạn vật. Thích Ca thoát khỏi sinh tử luân hồi, xứng danh Như Lai, vô lượng quang, vô lượng thọ (khắp không gian thời gian) vô thủy vô chung. Trong khi Einstein loay hoay không giải quyết được lý thuyết trường thống nhất. Vì vậy nên tôi chọn Thích Ca là nhà khoa học vĩ đại nhất mọi thời đại.
Truyền Bình?????? ) Đại thần tượng trưng Kinh Phương Đẳng Niết Bàn. Con voi tượng trưng cho Phật tính. Những người mù tượng trưng cho tất cả chúng sinh vô minh.)
January 28, 2012One Bình Luận
AI LÀ NHÀ KHOA HỌC VĨ ĐẠI NHẤT MỌI THỜI ĐẠI ?
Nhiều người không ngần ngại bầu chọn nhà khoa học Đức gốc Do Thái, Albert Einstein là nhà khoa học vĩ đại nhất thế kỷ 20, đồng thời là nhà khoa học vĩ đại nhất mọi thời đại, vì ông đã nêu ra thuyết tương đối đặc biệt (the special theory of relativity) vào năm 1905 và thuyết tương đối tổng quát (the general theory of relativity) vào năm 1916, làm đảo lộn nhận thức của loài người về khoa học, về những cái tưởng chừng như cố định vĩnh cửu không bao giờ thay đổi như không gian và thời gian, khối lượng vật chất v.v…Riêng tôi, có thể bầu chọn Einstein là nhà khoa học vĩ đại nhất thế kỷ 20, nhưng không vội bầu chọn ông là nhà khoa học vĩ đại nhất mọi thời đại, vì có một nhân vật lịch sử xứng đáng hơn cho danh hiệu đó, người đó chính là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Siddhārtha Gautama)người sáng lập ra Phật giáo, sinh ra tại Ca Tì La Vệ (zh.
Nhiều người sẽ ngạc nhiên, vì Đức Phật đâu có phải là nhà khoa học, ngoài ra Phật giáo cũng không có kiến lập chân lý, vậy thì lấy gì để so sánh, đối chiếu với các lý thuyết của Einstein ? Thật vậy, trước lúc nhập diệt, Phật đã phủ nhận toàn bộ lời giảng dạy của mình, nói rằng : "Trong suốt 49 năm qua, ta chưa hề nói một chữ nào" . Như vậy đem Đức Phật so sánh với Einstein thì thật là lố bịch. Tuy nhiên trong thế giới vô minh, tương đối, Phật đã giảng rất nhiều bộ kinh, nay tôi lấy những kinh điển có ý nghĩa như chiếc bè tạm bợ đó, để thử đối chiếu một lần cho minh bạch về mặt khoa học của hai nhân vật lịch sử vĩ đại đó của nhân loại, tôi nghĩ rằng bạn đọc có thể rút ra được nhiều điều thú vị, bổ ích cho sự hiểu biết của mình về thế giới.
1. Hiểu thế nào về thế giới ? Với Thuyết tương đối đặc biệt, Einstein nêu ra rằng không gian, thời gian, khối lượng vật chất không bất biến như trong lý thuyết của Newton. Ông khám phá rằng thời gian là chiều kích thứ tư không thể tách rời của không gian, do đó không gian và thời gian nên được gọi chung là thời- không (Space-time) là một thực thể liên tục (continuum) không gián đoạn. Ông còn khám phá rằng ánh sáng là vận tốc cao nhất của vật chất trong chân không và vận dụng nó trong công thức giản dị nhưng nổi tiếng nhất thế giới, nêu ra tính chất tương đương giữa vật chất và năng lượng :
E=MC2 (E là năng lượng, M là khối lượng vật chất, C là vận tốc ánh sáng)
Thuyết tương đối được cho là một lý thuyết cao siêu có rất ít người hiểu được, nhưng với thuyết tương đối Einstein vẫn chưa thực sự hiểu rõ bản chất của thời-không, của khối lượng vật chất. Vì vậy khi gặp phải hiện tượng rối lượng tử (quantum entanglement) ông không hiểu được. Einstein sinh thời đã không hiểu được, không biết tại sao một hạt photon có thể xuất hiện đồng thời ở hai hoặc nhiều vị trí khác nhau, và khi hạt ở vị trí này bị tác động thì lập tức hạt ở các vị trí kia cũng bị tác động y hệt, tức thời, bất kể khoảng cách là bao xa, ông gọi đó là tác động ma quái từ xa (spooky action at a distance). Nếu cho rằng tín hiệu được truyền đi, thì vận tốc phải gấp hàng triệu lần tốc độ ánh sáng, điều đó trái với định đề của chính Einstein nêu ra rằng ánh sáng là tốc độ cao nhất của thế giới vật chất, không có vật gì truyền đi nhanh hơn ánh sáng, ánh sáng truyền trong chân không là một hằng số bằng (qui tròn) 300.000km/giây, không có vận tốc đầu, bởi vì ánh sáng không có khối lượng nên cũng không có quán tính (nói nôm na là nó không có trớn). Gần đây, có người khám phá ra rằng hạt neutrino có vận tốc nhanh hơn ánh sáng (306.000 km/giây) Khám phá này nếu được công nhận, thì chỉ ra rằng Einstein có chút sai sót, nhưng cũng chưa đi đủ xa để làm thay đổi nhận thức, chỉ gợi mở ý tưởng rằng con người có thể đi ngược thời gian để thấy lại quá khứ (nếu đi với vận tốc của hạt neutrino 306.000km/giây, trong khi ánh sáng đi với vận tốc 299.792,5 km/giây, như vậy có thể bắt kịp ánh sáng và thấy lại quá khứ)
Vậy Thích Ca có hiểu hiện tượng rối lượng tử không ? Thời Đức Phật chưa ai biết có hiện tượng này, nhưng qua những lời giảng của kinh điển, chúng ta có thể khẳng định Thích Ca biết và có đáp án rõ ràng cho hiện tượng này. Trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Phật nhiều lần phóng hào quang hiển thị cho tứ chúng (tăng, ni, nam nữ cư sĩ) tham dự, thấy vô lượng vô biên thế giới (biểu thị không gian) từ quá khứ cho tới vị lai (biểu thị thời gian) và hằng hà sa chúng sinh không thể đếm hết của mười phương thế giới (biểu thị số lượng). Phật có đầy đủ thần thông (lục thông). A-tì-đạt-ma-câu-xá luận zh.
Lục thông
Thiên nhãn thông,
Thiên nhĩ thông,
Tha tâm thông,
Túc mệnh thông,
Lậu tận thông , sa. āsravakṣaya-jñānaṃ: lậu tức là kiến hoặc và tư hoặc trong ba cõi. Lậu tận thông là dứt trừ toàn bộ kiến hoặc và tư hoặc trong ba cõi, không còn sinh tử luân hồi trong ba cõi, được giải thoát hoàn toàn. sa. purvanivasānusmṛiti-jñānaṃ, còn gọi là Túc mệnh minh: biết được kiếp trước của chính bản thân mình và của chúng sinh trong lục đạo, từ một đời, hai đời cho đến trăm ngàn vạn đời trước đều biết rõ, nhớ rõ sinh ra ở đâu, cha mẹ là ai, tên gì, làm gì… sa. paracitta-jñānaṃ: biết hết tất cả mọi ý nghĩ trong tâm của chúng sinh trong lục đạo. sa. divyaṃ-śrotraṃ-jñānaṃ: nghe và hiểu hết mọi âm thanh trong thế gian, nghe và hiểu hết mọi ngôn ngữ của chúng sinh trong sáu nẻo luân hồi. sa. divyaṃ-cakṣuḥ-jñānaṃ: nhìn thấy tất cả mọi hình sắc ở gần hay ở xa trong cả thế gian, nhìn thấy mọi hình tướng khổ vui của chúng sinh trong sáu nẻo luân hồi. Phạn (sa) ṛiddhi viṣaga-jñānaṃ, còn gọi là Thần túc thông: biến hiện tuỳ theo ý muốn, thân có thể bay lên trời, đi trên biển, chui vào trong núi… tất cả mọi động tác đều tuỳ theo ý muốn, không hề chướng ngại.
(Này Xá Lợi Phất, các pháp đều là không có thật, không sinh, không diệt, không dơ, không sạch, không tăng, không giảm. Vì trong cái không, không có vật chất; không có thọ, tưởng, hành, thức; không có mắt tai mũi lưỡi thân ý; không có sắc thanh hương vị xúc pháp; không có cảnh giới của cái thấy, cho đến không có cảnh giới của ý thức. Không có vô minh, cũng không có hết vô minh, cho đến không có già chết, cũng không có hết già chết. Không có Khổ, Tập, Diệt, Đạo, không có Trí, cũng không có Đắc. Vì không có Sở Đắc, Bồ Tát dựa vào Trí Bát Nhã, Tâm không dính mắc, vì không dính mắc, không có sợ hãi, xa rời điên đảo mộng tưởng, cứu cánh Niết Bàn).
2. Lý thuyết Trường Thống Nhất Einstein dành 30 năm cuối của cuộc đời mình để nghiên cứu về một lý thuyết có thể giải thích được tất cả (Theory Of Everything- TOE) mà ông gọi tên là Lý thuyết Trường Thống Nhất (Theory of Unified Field), ông muốn thống nhất thuyết tương đối và cơ học lượng tử nhưng cuối cùng thất bại, ông qua đời năm 1955 mà không giải quyết được vấn đề. Thích Ca mặc dù sống trước thời đại của Einstein đến hơn 2500 năm, nhưng đã tiên đoán thất bại của Einstein và những người cùng chí hướng với ông, rằng không thể có TOE. Đức Phật đã cho một ví dụ bằng câu chuyện người mù sờ voi, ghi trong Niết Bàn Kinh , ?????_?l, sa. Kapilavastu thuộc nước Nepal ngày nay.?????_????????, sa.abhidharmakośa-śāstra, thường được gọi tắt là Câu-xá luận) có kể rõ lục thông là :???? , tiếng Phạn ṣaḍ abhijñāḥ: Sáu phép thần thông, biểu hiện năng lực tâm thức bát nhã của chư Phật và Bồ tát.?? ?? ??"??????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????? ???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????(Có một vị vua nói với đại thần, ngươi hãy dẫn một con voi đến cho bọn mù xem. Những người mù dùng tay để sờ. Vị đại vương kêu bọn mù lại hỏi : "Các ngươi thấy voi giống như vật gì ? Người sờ cái ngà nói : voi giống như cái củ cải. Người sờ lỗ tai nói giống nhánh lá ki. Người sờ chân voi nói giống như cái cối. Người sờ lưng voi nói giống như cái giường. Người sờ bụng voi nói giống như cái lu. Người sờ đuôi voi nói giống như sợi dây thừng… Vua tượng trưng cái biết toàn thể của Như Lai (chánh biến tri
&
&
&
La bạc căn
Người mù không thể biết được cái toàn thể, mà chỉ biết được phần mớ nào đó thôi. Người mù là ai ? Là nhà chính trị, nhà triết học, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, văn nghệ sĩ và cả bàn dân thiên hạ. Nói chung là tất cả chúng sinh, với cái biết của bộ não, họ không bao giờ có thể đạt tới cái biết toàn thể.
Đức Phật kể câu chuyện người mù sờ voi để biểu thị ý tưởng rằng trí óc duy lý của con người là hữu hạn, nó không thể biết được cái toàn thể vì cái hiểu biết của nó dựa trên cơ sở vô minh. Triết học và khoa học của loài người xây dựng trên nền tảng vô minh, không biết rằng bản chất của thế giới là không, không có nghĩa lý gì cả, nếu đi đến hiểu biết tận cùng thì sẽ gặp phải mâu thuẫn, phi logic, lý thuyết trở nên phi lý không thể hiểu được, không thể chấp nhận được. Điều này đã được nhà toán học Kurt Gödel phát biểu và chứng minh thành "
Định lý 1 : Nếu một lý thuyết dựa trên một hệ tiên đề phi mâu thuẫn thì trong lý thuyết ấy luôn luôn tồn tại những mệnh đề không thể chứng minh cũng không thể bác bỏ.?????? (củ cải) Ki ?? (lá ki) Cữu ?? (cái cối)Định lý bất toàn" công bố năm 1931. Định lý này được phát biểu thành 2 phần :Định lý 2 : Không tồn tại bất cứ một quy trình suy diễn nào cho phép chứng minh tính phi mâu thuẫn của một hệ tiên đề. Ý nghĩa triết học của Định lý Bất Toàn (Theorem of Incompleteness) là luôn luôn có mâu thuẫn trong bất cứ hệ thống lý thuyết duy lý nào, Vật chất thì không có thực thể; cái Không không có gì cả, không có nghĩa lý gì, thì lại có thể tạo ra vũ trụ vạn vật; quark, electron chỉ là những hạt ảo không có thật, nhưng lại có thể tạo ra thế giới thiên hình vạn trạng, trong đó có con người thông minh, biết tư duy trừu tượng, biết sáng tạo ra đủ thứ vật dụng máy móc thiết bị, nhưng không thể biết được cái toàn thể. Các cặp phạm trù mâu thuẫn đều chỉ là một nhưng lại không phải là một.
Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh cũng nói rõ "Sắc bất dị Không, Không bất dị Sắc; Sắc tức thị Không, Không tức thị Sắc"
Lý trí của chúng ta biết nhà cửa, xe cộ, thân ngũ uẩn của mình chỉ là huyễn ảo không có thật, nhưng hàng ngày ta vẫn phải ăn uống, mặc, ở, vẫn phải cần tới nhà cửa, xe cộ. Không thể có lý thuyết nào thống nhất được các mâu thuẫn đó cả, trí óc là bất lực. Einstein bó tay. Nhưng Thích Ca thì không, bộ não không thể giải quyết được vấn đề, nhưng không dùng bộ não thì lại giải quyết được, kết quả không thể tưởng tượng nổi. Sinh Tử là qui luật tự nhiên, ai cũng nghĩ thế, không ai thoát được, nhưng Thích Ca thân chứng được là không có Sinh Tử và thoát khỏi Luân Hồi. Thích Ca không đi tìm TOE vì biết TOE cũng ảo tưởng như hư không vô sở hữu, nhưng vì muốn cứu khổ cho chúng sinh nên Thích Ca bày ra phương tiện gọi là Tứ Đế trong đó nói Khổ, Tập, Diệt, Đạo để từ từ dẫn dắt chúng sinh mê muội đi dần tới giác ngộ. Một phương tiện khác là Thập Nhị Nhân Duyên để giải rõ nguồn gốc của vạn pháp, của chúng sinh. Các thuyết lý đó và rất nhiều kinh điển khác đều chỉ là phương tiện tạm thời. Đến Bát Nhã Tâm Kinh thì Thích Ca nói rõ, thật ra không có gì cả, tất cả chỉ là tâm thức biến hiện, giống như toàn bộ hình ảnh, âm thanh, chữ viết, video trên màn hình đều là ảo, nhưng chúng ta thấy là rất thật, dù sao cũng còn biết đó là ảo. Đến cuộc sống đời thường thì tính chất ảo hóa cao cấp hơn gấp bội, vì ngoài thấy, nghe, chúng ta còn sờ mó được, ngửi nếm được, có sự tiêu hóa, tăng trưởng, chuyển đổi hình thái, khiến cho chúng sinh không còn biết đó là ảo nữa, chỉ có bậc giác ngộ, kiến tánh thành Phật mới ngộ ra tất cả chỉ là ảo hóa, là nằm mơ giữa ban ngày. Không gian, thời gian, số lượng, người, vật đều không có thật. Chính vì vậy trong câu chuyện người mù sờ voi, Phật nói thẳng thừng bọn người mù là thí dụ cho tất cả chúng sinh vô minh (không loại trừ các nhà khoa học chuyên dùng trí óc để phân tích, tổng hợp, nhưng không bao giờ biết được hết cái toàn thể).
Các nhà khoa học mơ tưởng đi tới Sao Hỏa, là việc hết sức khó khăn. Nhưng Thích Ca chỉ một niệm là có thể đến bất cứ đâu trong Tam giới (Tam giới còn rộng lớn hơn vũ trụ vì bao gồm cả Sắc giới và Vô Sắc giới, trong khi vũ trụ chỉ là một phần nhỏ của Dục giới, phần thấy được của Dục giới mà thôi). Vì vậy Thích Ca còn có biệt danh là Như Lai. Ý nghĩa của Như Lai là"Tùng vô sở khứ, diệc vô sở lai cố danh Như Lai" (chẳng từ đâu đến, cũng chẳng đi về đâu gọi là Như Lai - Kinh Kim Cang ) Đó là chánh biến tri (hiện hữu khắp không gian thời gian, biết chính xác khắp mọi nơi)
Đi mà không đi vì pháp thân của Thích Ca có mặt khắp không gian thời gian, hay nói cách khác Tam giới không có thật nên đi với không đi cũng chẳng khác nhau. Đây không phải là nói suông mà hiện nay chúng ta có thể thực hiện một phần, Chẳng hạn khi đưa một bài viết lên mạng thì nó vốn là một vật ảo, có mặt ở khắp thế giới, bất cứ chỗ nào, bất cứ giờ nào, nếu hội đủ nhân duyên thì có thể thấy nó. Bây giờ việc gặp gỡ với bạn bè, người thân, dù họ ở bất cứ phương trời nào trên thế giới là rất dễ dàng, vì tiếng nói, hình ảnh của ta là những vật ảo, có thể xuất hiện đồng thời bất cứ nơi đâu trên quả địa cầu nhờ những công cụ như Skype hoặc Yahoo Messenger hay Windows Live. Thân ngũ uẩn của ta cũng là một vật ảo nhưng ở một trình độ cao cấp hơn, chỉ có những người có thần thông hay công năng đặc dị mới thực hiện được thân như ý thông.
3. Làm sao xây dựng hòa bình và hạnh phúc cho thế giới ? Hầu hết chúng ta đều mong mỏi thế giới hòa bình, ấm no và hạnh phúc nhưng không có cách nào thực hiện được. Thế giới luôn luôn bất ổn, thiên tai dồn dập, bạo lực khắp nơi. Các cường quốc luôn luôn ỷ mạnh hiếp yếu, muốn tạo lập trật tự thế giới theo ý riêng của mình. Áp bức, bất công, tham nhũng, cưỡng bức luôn luôn xuất hiện, chỉ khác là có nơi nhiều nơi ít mà thôi. Tại sao có tình hình như thế ?
Trước hết nói về thiên tai. Khoa học với khả năng có hạn không thể nào khắc phục được thiên tai. Động đất, sóng thần, cuồng phong, mưa bão, núi lửa. Tất cả các thiên tai đó đều vượt quá khả năng của khoa học. Phật pháp nói : "Tam giới duy tâm, vạn pháp duy thức". Liệu con người có thể rút ra một vài nhận thức và hành xử tốt hơn trong cuộc đời dựa vào Phật giáo ? Thế giới là do tâm tạo, tâm thức con người với những tập quán xấu như hung bạo, hiếu chiến, giết chóc tất nhiên là có ảnh hưởng tới hòa bình thế giới, ai cũng thấy. Nhưng ít ai hiểu rằng thiên tai cũng là do tâm tạo. Không có cái gì tự nhiên có. Thế giới vật chất, thái dương hệ, mặt trời, hành tinh đều là cấu trúc ảo, vì vậy mới xảy ra khủng hoảng Vật lý học mà các nhà khoa học hàng đầu thế giới đã cảm thấy, khi môn cơ học lượng tử phát triển, rằng vật chất không có thực thể, như Niels Bohr (1885-1962, nhà vật lý người Đan Mạch, giải Nobel Vật lý 1922), Von Neumann (1903-1957 nhà toán học người Mỹ gốc Hungary, có nhiều đóng góp cho vật lý lượng tử và khoa học máy tính), Eugene Wigner (1902-1995 nhà vật lý và toán học người Hungary, giải Nobel vật lý năm 1963), Heisenberg, (1901-1976 nhà vật lý lý thuyết người Đức, người phát minh ra nguyên lý bất định), Stephen Hawking (nhà vật lý người Anh, mang chức danh Giáo sư Lucasian tức giáo sư Toán học của Đại học Cambridge), Thomas Samuel Kuhn (1922-1996, nhà vật lý Mỹ, tác giả sách Cấu Trúc Các Cuộc Cách mạng Khoa học- Structure of Scientific Revolutions)…, Phật giáo gọi cấu trúc ảo của vật chất là vô thủy vô minh, Thiền gọi là thoại đầu. Tâm là lực tổng hợp của 4 lực cơ bản của thế giới vật chất : Lực hấp dẫn (force de gravité, gravitation) là lực hút giữa vật chất với nhau, có tác dụng ở mặt vĩ mô. Lực điện từ (force électromagnétique, electromagnetism) tạo ra từ trường, trong đó điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau. Lực tương tác mạnh (force interactive forte, the strong interaction) là lực liên kết các hạt quark tạo ra hạt proton và hạt neutron, tạo ra sự vững bền của hạt nhân nguyên tử và giữ cho electron chuyển động theo quỹ đạo nhất định. Lực tương tác yếu (force interactive faible, the weak interaction) tạo ra hiện tượng phóng xạ của các nguyên tố nặng (như uranium) tức là giải phóng một số proton và neutron khiến nguyên tử dần dần bị phân rã. Lực điện từ và lực tương tác yếu, từ năm 1983 khi khám phá hạt tương tác boson W và boson Z thì có thể gom thành một lực chung gọi là lực tương tác điện yếu (interaction of weak electromagnetic fields). Vì vật chất là cấu trúc ảo nên Tâm lực có thể tác động để làm thay đổi. Các bậc giác ngộ có thần thông, có thể làm được điều đó. Chẳng hạn Huệ Năng, Hám Sơn, Đơn Điền đã làm thay đổi cấu trúc cơ thể của mình khiến nó trở nên bất hoại mà không cần có sự can thiệp từ bên ngoài, không cần ướp xác gì cả. Ngay cả những người chưa giác ngộ nhưng tâm lực đủ mạnh như Trương Bảo Thắng, Hầu Hi Quý cũng làm được những việc thần kỳ như đi xuyên qua tường, di chuyển cố thể vật chất như viên thuốc đi xuyên qua vỏ chai, tiền giấy đi xuyên qua vách bê tông kho bạc của ngân hàng…Khi Phật giáo nói "Tam giới duy tâm, vạn pháp duy thức" chúng ta phải hiểu rằng Tâm chính là lực tổng hợp của 4 lực cơ bản của vật chất, Tâm là nguồn năng lượng vô hạn. Thích Ca đã phát biểu điều đó từ rất lâu mà Einstein và nhiều nhà khoa học hiện nay vẫn chưa hiểu.
Vũ trụ cũng chỉ là cấu trúc ảo, là nằm mơ giữa ban ngày, vũ trụ là một trường thông tin mà tâm thức có thể tác động, với dữ liệu khổng lồ vô hạn lấy từ a-lại-da thức. Loài người có cùng một cộng nghiệp nên họ cùng thấy một vũ trụ giống nhau. Các loài khác với cộng nghiệp khác, chúng thấy vũ trụ không giống như loài người thấy. Khi tâm lực đủ mạnh thì có khả năng vận dụng, tức có lục thông, có thể dời núi lấp biển hay tạo ra cả một thế giới khác, chẳng hạn Đức Phật A Di Đà đã tạo ra thế giới tây phương cực lạc để tiếp dẫn những người tha thiết muốn đến đó, nơi đó đất đai bằng phẳng, không có núi cao vực sâu, cư dân hóa sanh chứ không phải thai sanh, cũng không phải cực nhọc suốt ngày lo kiếm ăn như ở trần gian. Chúng ta có thể cho rằng đó là một thế giới ảo tưởng không có thật. Đúng thế, nhưng nên biết rằng nó cũng bình đẳng như trần gian, nghĩa là cõi thế gian cũng là ảo tưởng tương tự như vậy và có nhiều ác trược hơn như thiên tai, bệnh tật, chiến tranh mà thế giới kia không có. Thiên tai là sự báo động rằng nghiệp xấu, nghiệp ác đang hiện hành, là quả báo của bất thiện nghiệp trong quá khứ. Tại sao có luật nhân quả ? Luật nhân quả trong nghiệp chướng cũng giống như lực quán tính trong vật lý học, điều đó là hoàn toàn tương đồng. Khi ta tạo một lực thì xuất hiện một phản lực có cường độ tương đương nhưng có chiều nghịch lại. Đó chính là nguyên lý của động cơ phản lực. Trong thế giới vô hình, nghiệp lực cũng tác động theo đúng nguyên lý của lực quán tính trong thế giới hữu hình. Khi ta tạo một nghiệp ác hoặc nghiệp thiện lên người khác hoặc vật khác thì xuất hiện một phản nghiệp tác động lại chính mình mà ta gọi là luật nhân quả. Có một nguyên lý bao trùm vũ trụ vạn vật, đó là nguyên lý đối xứng. Khi có hạt electron thì cũng có hạt positron đối xứng với nó, khi có vật chất thấy được thì cũng có vật chất tối không thấy được. Nguyên lý đối xứng tạo ra cặp phạm trù mâu thuẫn trong bất cứ lĩnh vực nào của thế giới dù là hữu hình hay vô hình.
Thiên tai có nguồn gốc rất sâu xa, không phải thô thiển như các nhà khoa học giải thích. Nên khi thấy hai ông tăng cãi nhau về lá phướn bị gió động hay tự lay động, Huệ Năng bảo : "Không phải gió động, cũng không phải phướn động, mà do tâm các ông động" Lời nói đó có ý nghĩa rất sâu xa.
Một cá nhân khó có thể đủ sức làm thay đổi cộng nghiệp của cả một cộng đồng hàng trăm triệu người, nhưng hiểu rõ thì không còn than trời trách đất hay than thân trách phận mà có thể bình tâm an nhiên thọ nghiệp, biết nghiệp cũng chỉ là giả tạm, lòng không còn sợ hãi, như vậy cũng đủ bình an.
Giải quyết được thiên tai thì cũng sẽ giải quyết được tất cả mọi họa hoạn theo cùng một cách thế như vậy. Thích Ca dạy rằng hòa bình và hạnh phúc là do ở mình, là tâm trạng, tâm thái chứ không phải do người khác hay vật khác quyết định, do đó Phật giáo dạy nhẫn nhục và thường không tán thành các biện pháp bạo lực. Ta thấy trong lịch sử khi Phật giáo bị người Hồi giáo tàn phá, giết hại, càn quét khỏi quê hương Ấn Độ, người Phật giáo cũng không trả thù, không cần trả thù, bởi vì gieo gió sẽ gặt bão, luật nhân quả sẽ biểu hiện, chỉ sợ người Hồi giáo không tránh khỏi quả báo.
Giáo lý của Phật giáo tự nó đã có sức đóng góp cho hòa bình và hạnh phúc của nhân loại, trong khi khoa học tuy đem lại nhiều ích lợi, tiện nghi vật chất, cơm ăn, áo mặc, cái đó không thể phủ nhận, nhưng đồng thời cũng đem lại nhiều đau thương chết chóc như chất độc hóa học, chất độc màu da cam, các loại vũ khí hủy diệt như bom nguyên tử, hay vũ khí thông thường như mìn, bom đạn, hàng ngày giết hại không ít người. Einstein ân hận không nguôi vì ông đã lỡ kí tên trong bức thư gởi Tổng thống Mỹ Roosvelt đề nghị chế tạo bom nguyên tử để chống phát xít, mặc dù sau đó ông không có tham gia chương trình, và khi biết quả bom đã được chế tạo, ông đã gởi bức thư thứ hai cho Tổng thống Truman, mới lên thay Roosvelt vì ông này qua đời, đề nghị không sử dụng bom nguyên tử, nhưng đã quá muộn, hai quả bom nguyên tử đã rơi xuống Hiroshima và Nagasaki gây thảm họa cho dân Nhật.
Tóm lại, chỉ xét riêng về phương diện thuần túy khoa học, chưa cần xét tới sự nghiệp đối với nhân loại, Einstein cũng không sánh kịp Thích Ca. Einstein chỉ hiểu thế giới trên nền tảng vô minh cục bộ, còn Thích Ca ngộ Tâm bất nhị chính là vũ trụ vạn vật. Thích Ca thoát khỏi sinh tử luân hồi, xứng danh Như Lai, vô lượng quang, vô lượng thọ (khắp không gian thời gian) vô thủy vô chung. Trong khi Einstein loay hoay không giải quyết được lý thuyết trường thống nhất. Vì vậy nên tôi chọn Thích Ca là nhà khoa học vĩ đại nhất mọi thời đại.
Truyền Bình?????? ) Đại thần tượng trưng Kinh Phương Đẳng Niết Bàn. Con voi tượng trưng cho Phật tính. Những người mù tượng trưng cho tất cả chúng sinh vô minh.)
Thứ Ba, 7 tháng 2, 2012
Xứ sở tình dục
Xứ sở tình dục
Lòng tham sắc Việt kiều về Nước,
Cứ ngỡ rằng thương Nước thương nhà;
Hoá ra một lũ yêu ma,
Đem tiền hưởng lạc tiêu pha hàng ngày.
Lời khuyến dụ năm dài tháng lụng,
Sống dật dờ nơi xứ ngoại lai;
Về đây có gái giăng tay,
Đón chờ âu yếm vui say ái tình.
Mấy mươi năm linh đinh gian khổ,
Mong ngày về thay chỗ đổi đời;
Sá chi cóc chết giữa trời,
Nghiến răng than khóc cho đời nguỵ quân.
Vượt biên chi nghĩa dân nhớ Nước,
Chính quyền mong đón rước việt kiều;
Đồng tiền có chỗ cung tiêu,
Quan dân lành mạnh mọi điều ấm no.
Chút phước lành của cho gái điếm,
Mong có ngày chết liệm đầu thai.
Đêm đêm quán nhậu xỉn say,
Thương người côi cút lạc loài bơ vơ.
Nhà nước xây nhà thờ hoan lạc,
Cho gái trinh có bạc có tiền;
Chút lòng Quan hưởng trinh nguyên,
Mỗi bên có lợi vẹn niềm nghĩa ân.
Đảng ta quyết một lòng xây dựng,
Nước Việt nam giữ vững vinh quang;
Mong sao Nhà Nước vẹn toàn,
Xứ hoa tình dục giang san hoà bình.
Nguyễn Lộc
Chủ Nhật, 5 tháng 2, 2012
Nước Việt điêu tàn
Nước Việt điêu tàn
Đừng thơ thẩn nữa người ơi,
Thơ chi uỷ mị bên trời khổ đau;
Lửa hờn ngun ngút trời cao,
Cửa nhà tan nát cường hào giết dân .
Chính quyền Cộng sản ngu đần,
Sát nhân giả nghĩa hiến dâng bạc vàng,
Mồi ngon làm động tâm can,
Cho nhau vui sướng xoá tan hận thù.
Trí thức an phận thiên thu,
Đắp chăn đắp chiếu sống nhu yếu hèn;
Để cho kẻ ác được khen,
Anh hùng thống trị dân đen thay trời.
Hơn tám mươi triệu dân chơi,
Cùng nhau lừa đảo lấy đời giàu sang.
Còn đâu Nước Việt vinh quang!
Tổ tiên gầy dựng giang sơn điêu tàn.
Nguyễn Lộc
Thứ Bảy, 4 tháng 2, 2012
Đồng sàng dị mộng
Đồng sàng dị mộng
Tình nào cũng đẹp như mơ,
Vợ nhà không nhớ sầu tơ tưởng người.
Vô thường ảo ảnh đùa vui,
Dệt tình đầm ấm dối đời dối ta.
Bên hoa ta thích ngắm hoa,
Hoa tàn nhuỵ héo lìa xa duyên nồng;
Thay hình bắt bóng ngóng trông,
Nhớ về dĩ vãng cánh hồng xa bay.
Người hoa ôm ấp trong tay,
Những năm tháng lụng hao gầy nuôi con,
Còn đâu lời nói véo von,
Nhớ thương thương nhớ lên non tìm trầm,
Vợ nhà duyên đẹp trăm năm,
Hoá thành gỗ đá tình lăn về người.
Mơ về những cánh hoa tươi,
Đồng sàng dị mộng thói đời vong ân.
Nguyễn Lộc
Thứ Sáu, 3 tháng 2, 2012
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)